Array
Chia sẻ bởi Vũ Văn Ninh |
Ngày 10/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 50
1. Sự chảy ổn định của chất lỏng
2. Định luật Becnuli
ĐỊNH LUẬT
BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
1. Sự chảy ổn định của chất lỏng
a. Điều kiện chảy ổn định:
Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chứ không có xoáy.
Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn ống khác nhau.
Ma sát không đáng kể.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống
Nếu gọi v1 và v2 là các vận tốc chảy ở A và B thì ta có: V = S1v1= S2v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Suy ra:
Kết luận: Trong sự chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
2. Định luật Becnuli
a.Thiết lập phương trình định luật Becnuli
*Động năng của AA’ là: 1/2mv12=1/2Vv12
*Động năng của BB’ là : 1/2mv22=1/2Vv22
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Biến thiên động năng của khối AB là:
V( 1/2 v22 – 1/2 v12)
Ngoại lực tác dụng lên AB gồm có áp lực lên tiết diện S1 là p1S1; phản áp lực lên tiết diện S2 là –p2S2
Trong một đơn vị thời gian nó lần lượt sinh công p1S1v1 và - p2S2v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Vậy công của ngoại lực là:
p1S1v1 - p2S2v2= V(p1- p2)
Áp dụng định lý động năng ta có:
(1/2 v22 – 1/2 v12) = (p1- p2)
hay 1/2 v22 + p2 = 1/2 v12 + p1
Kết luận: p + 1/2 v2 = const (1)
Trong đó pđ = 1/2 v2 gọi là áp suất động, còn p là áp suất tĩnh thông thường
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Phát biểu: Trong sự chảy ổn định, tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống (nằm ngang)
b. Hệ quả: Từ công thức 1 ta suy ra, ở chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Ở chỗ ống thắt nhỏ lại, vận tốc tăng là do có lực tác dụng, lực này chỉ có thể xuất hiện do áp lực ở đoạn ống to lớn hơn áp lực ở đoạn ống nhỏ.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
v1< v3 < v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
c. Ống Pitô
Định luật Becnuli viết cho hai tiết diện 1 và 2 là:
p1 + 1/2 v12 = p2 + 1/2 v22
ĐỊNH LUẬT BECNULI
d. Ứng dụng
Bộ chế hoà khí
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Câu1:Hãy vận dụng định luật Becnuli để giải thích các câu hỏi nêu ra ở phần đặt vấn đề
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu2:Hãy xem hai đoạn phim sau rồi giải thích hiện tượng xảy ra dựa vào định luật Becnuli
Câu3: Giải thích nguyên tắc hoạt động của bình xịt nước hoa sau khi xem hoạt động của của nó
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Nguyên tắc hoạt động của bình xịt nước hoa
Khi dòng không khí thổi đến miệng ống do ở miệng ống tiết diện nhỏ nên áp suất tại đó yếu hơn so với áp suất trong bình, do đó chất lỏng từ dưới bình tràn lên và phun ra ngoài.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
1. Sự chảy ổn định của chất lỏng
2. Định luật Becnuli
ĐỊNH LUẬT
BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
1. Sự chảy ổn định của chất lỏng
a. Điều kiện chảy ổn định:
Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp chứ không có xoáy.
Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn ống khác nhau.
Ma sát không đáng kể.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
b. Hệ thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống
Nếu gọi v1 và v2 là các vận tốc chảy ở A và B thì ta có: V = S1v1= S2v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Suy ra:
Kết luận: Trong sự chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
2. Định luật Becnuli
a.Thiết lập phương trình định luật Becnuli
*Động năng của AA’ là: 1/2mv12=1/2Vv12
*Động năng của BB’ là : 1/2mv22=1/2Vv22
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Biến thiên động năng của khối AB là:
V( 1/2 v22 – 1/2 v12)
Ngoại lực tác dụng lên AB gồm có áp lực lên tiết diện S1 là p1S1; phản áp lực lên tiết diện S2 là –p2S2
Trong một đơn vị thời gian nó lần lượt sinh công p1S1v1 và - p2S2v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Vậy công của ngoại lực là:
p1S1v1 - p2S2v2= V(p1- p2)
Áp dụng định lý động năng ta có:
(1/2 v22 – 1/2 v12) = (p1- p2)
hay 1/2 v22 + p2 = 1/2 v12 + p1
Kết luận: p + 1/2 v2 = const (1)
Trong đó pđ = 1/2 v2 gọi là áp suất động, còn p là áp suất tĩnh thông thường
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Phát biểu: Trong sự chảy ổn định, tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống (nằm ngang)
b. Hệ quả: Từ công thức 1 ta suy ra, ở chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Ở chỗ ống thắt nhỏ lại, vận tốc tăng là do có lực tác dụng, lực này chỉ có thể xuất hiện do áp lực ở đoạn ống to lớn hơn áp lực ở đoạn ống nhỏ.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
v1< v3 < v2
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
c. Ống Pitô
Định luật Becnuli viết cho hai tiết diện 1 và 2 là:
p1 + 1/2 v12 = p2 + 1/2 v22
ĐỊNH LUẬT BECNULI
d. Ứng dụng
Bộ chế hoà khí
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Câu1:Hãy vận dụng định luật Becnuli để giải thích các câu hỏi nêu ra ở phần đặt vấn đề
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu2:Hãy xem hai đoạn phim sau rồi giải thích hiện tượng xảy ra dựa vào định luật Becnuli
Câu3: Giải thích nguyên tắc hoạt động của bình xịt nước hoa sau khi xem hoạt động của của nó
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
Nguyên tắc hoạt động của bình xịt nước hoa
Khi dòng không khí thổi đến miệng ống do ở miệng ống tiết diện nhỏ nên áp suất tại đó yếu hơn so với áp suất trong bình, do đó chất lỏng từ dưới bình tràn lên và phun ra ngoài.
ĐỊNH LUẬT BECNULI
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
ĐỊNH LUẬT BECNULI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)