Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Khuyên | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 8
VẬT LÝ LỚP 11
GV : LÊ ĐỨC HÓA
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG
TỔ :VẬT LÝ
Kiểm tra bài cũ
Trình bày các đặc điểm và hình dạng của một khối chất lỏng ?
*Các khối chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng nhất định .
*Dưới tác dụng của trọng lực, khối chất lỏng có hình dạng là mặt tiếp xúc của bình chứa chất lỏng và mặt thoáng thường là mặt phẳng .
* ở trạng thái phi trọng lượng khối chất lỏng có dạng hình cầu .
Đặt vấn đề
Nhện nước đứng yên được trên mặt nước.
Giọt nước trên lá sen có dạng hình cầu
Giọt nước trên mặt kính thì không có dạng hình cầu
K? nhơng di tr�n m?t nu?c
Đặt vấn đề
Kim kh�u n?i hay chìm trong nu?c
Đặt vấn đề
Tất cả các hiện tượng trên đều liên quan tới hiện tượng đặc biệt xảy ra ở mặt ngoài của chất lỏng gọi là hiện tượng căng mặt ngoài .
I.Hiện tượng căng mặt ngoài :
1 Thí nghiệm:

Nhận xét thí nghiệm
Nhận xét thí nghiệm
Nhận xét thí nghiệm :Có những lực do màng xà phòng tác dụng lên thanh kim loại gọi là lực căng mặt ngoài .
1. Thí nghiệm :
2.Hiện tượng căng mặt ngoài .
Hiện tượng mặt thoáng của chất lỏng bị kéo căng (tăng diện tích mặt ngoài) hoặc co lại ( giảm diện tích mặt ngoài ).Lực xuất hiện kèm với hiện tượng căng mặt ngoài gọi là lực căng mặt ngoài .
*Di?m d?t :T?i m?i di?m tr�n du?ng gi?i h?n m?t thống
*Phương:Tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
3.L?c cang m?t ngồi:
*Chiều: Sao cho lực tác dụng có khuynh hướng làm giảm diện tích mặt ngoài chất lỏng
*Độ lớn : F =  l
F:Lực căng mặt ngoài (N)
:Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng (N/m).
l:Chiều dài đường giới hạn của mặt thoáng (m)
3.L?c cang m?t ngồi:
II. Sự dính ướt và không dính ướt:
1. Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước lên tấm thủy tinh và lá sen.
II. Sự dính ướt và không dính ướt
1. Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước lên tấm thủy tinh và lá sen.
Nhận xét thí nghiệm :
*Nước lan ra trên mặt tấm thủy tinh
*Nước có dạng hình cầu dẹp trên lá sen.
Kết luận :
*Nước và thủy tinh xảy sự dính ướt .
*Nước và lá sen không xảy ra dính ướt .
2.Gi?i thích :
Sự dính ướt hay không dính ướt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và chất rắn.
* Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút các phân tử chất lỏng :Hiện tượng dính ướt .
* Khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử của chất rắn :Hiện tượng không dính ướt .


1. Thí nghiệm :
I.Hiện tượng căng mặt ngoài :
1 Thí nghiệm:

2.Hiện tượng căng mặt ngoài .
II. Sự dính ướt và không dính ướt:
1. Thí nghiệm:
2.Gi?i thích :
3. ?ng d?ng:
Nu?c dính u?t v?i th?y tinh
Th?y ng�n khơng dính u?t v?i th?y tinh
3. ?ng d?ng:
III.Củng cố:
mặt lồi
mặt lõm
Giải thích hiện tượng xảy ra ?
Giải thích hiện tượng xảy ra ?
Chọn câu đúng :
Nhện nước đứng được trên mặt thoáng nước do :
a.Bàn chân của nhện và mặt thoáng của nước không xảy
ra dính ướt .
b. Trọng lượng của nó cân bằng với phản lực của
mặt nước .
c. Sức căng mặt ngoài của nước.
d. Cả ba ý trên đều đúng .

Chọn câu đúng :
Tàu thủy nổi trên mặt nước là do :
a. Sức đẩy Archimede
b. Sức căng mặt ngoài của nước
c. Máy trong tàu hoạt động
d. Trọng lượng của tàu cân bằng với phản lực của mặt nước .
Giải thích sự tạo thành mặt thoáng của chất lỏng ở gần thành bình ?
Gọi Rrl:lực hút giữa các phân tử chất rắn và các phân tử chất lỏng. Gọi Rll :lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)