Array
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Vy |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kớnh cho quý th?y cụ tham gia d? ti?t h?c c?a l?p
Tr?c nghi?m
K iểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu định nghĩa của máy quang phổ ?
Câu 2: Thế nào là quang phổ liên tục ?
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
*Đ/N : QPVPX là một hệ thống những vạch mầu riêng rẽ nằm trên một nền tối
*Nguồn phát: Là các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ
*Đặc điểm:
QPVPX của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng , màu sắc, vị trí, độ sáng tỉ đối giữa các vạch đó .
*VD:+ QPV của hơi Natri có 2 vạch vàng rất sáng nằm sát nhau
+ QPV của hơi Hiđrô có 4 vạch:
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
*Đặc điểm:
* ứng dụng :nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học và nồng độ có trong hợp chất
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
*TN0:
Máy quang phổ
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
Vậy quang phổ vạch hấp thụ là gì ?
* Điều kiện : Nhiệt độ của các đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
* Định nghĩa
Tiết 68
Máy quang phổ
* Đặc điểm: ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó .
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
Tiết 68
* ứng dụng:
Dùng quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong các hỗn hợp hay hợp chất.
3. Phép phân tích QP và tiện lợi của phép phân tích QP
a. Đn: Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ ( QPVHT)
Tiết 68
b. Tiện lợi của phép phân tích bằng QP
+ Biết được thành phần cấu tạo của mẫu chất nhanh và đơn giản
+ Định lượng: Cho biết nồng độ, tỉ lệ %nhanh nhậy,chính xác cao( 0,002%)
+Có thể biết được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của những vật ở rất xa như Mặt Trời và các sao.
Khi nào ta thu được QPV Hấp thụ?
Chiếu một chùm tia sáng do một đèn phóng điện chứa khí loãng (đèn hơi Hg, đèn Hiđrô, đèn Natri..) phát ra vào khe của một máy quang phổ =>Thu được QPPX của chất khí hoặc hơi kim loại đó
Hãy quan sát hình ảnh QPVPX của các chất khác nhau và cho nhận xét ?
VẬN DỤNG
So sánh QPVPX và QPLT
QPVPX
* ĐN:hệ thống những vạch mầu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
*Nguồn phát: các khí hay hơi ở áp suất thấp kích thích phát sáng.
*Đặc điểm: phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
*ứng dụng : nhận biết sự có mặt của nguyên tố và nồng độ trong mẫu vật
QPLT
* ĐN:là một dải sáng biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.
*Nguồn phát : tất cả các vật rắn,lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.
*Đặc điểm: không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, phụ thuộc nhiệt độ.
*ứng dụng : Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng
Tóm tắt những kiến thức trọng tâm của bài
1. Quang phổ vạch phát xạ.
+ Định nghĩa: Là hệ thống các vạch màu trên nền tối.
+ Nguồn phát: Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng.
+ Đặc điểm: Các nguyên tố khác nhau thì quang phổ vạch phát xạ khác nhau,(số vạch,vị trí, màu sắc,và độ sáng vạch).
+ ứng dụng: Nhận biết thành phần hoá học, nồng độ nguyên tố trong hợp chất.
2. Quang phổ vạch hấp thụ.
+ Định nghĩa: Là hệ thống các vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
+ Điều kiện: Nhiệt độ khí hay hơi thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
+ Hiện tượng đảo sắc vạch quang phổ: Khi tắt nguồn sáng trắng, quang phổ vạch hấp thụ biến mất, quang phổ vạch phát xạ xuất hiện.
+ ứng dụng: Nhân biết sự có mặt của các nguyên tố trong hỗn hợp.
3. Phép phân tích quang phổ.
+ Định nghĩa: Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ.
+ Những tiện lợi của phép phân tích quang phổ: Đơn giản, nhanh, nhậy và nghiên cứu được các vật ở xa.
Người ta tìm được khí Helium trên
Mặt trời là nhờ đo quang phổ lớp sắc cầu (chromosphere) của Mặt trời.
Quang phổ này là quang phổ vạch phát xạ.
Việc đo đạc này được tiến hành lần đầu tiên vào ngày 18/8/1868 bởi nhà thiên văn học người Pháp Pierre Janssen khi đang xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần tại Guntur, Ấn Độ.
Ông đã phát hiện ra một vạch màu vàng rất sáng (vạch phát xạ đặc trưng của Helium, =0.58749 m)
Tr?c nghi?m
K iểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu định nghĩa của máy quang phổ ?
Câu 2: Thế nào là quang phổ liên tục ?
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
*Đ/N : QPVPX là một hệ thống những vạch mầu riêng rẽ nằm trên một nền tối
*Nguồn phát: Là các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ
*Đặc điểm:
QPVPX của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng , màu sắc, vị trí, độ sáng tỉ đối giữa các vạch đó .
*VD:+ QPV của hơi Natri có 2 vạch vàng rất sáng nằm sát nhau
+ QPV của hơi Hiđrô có 4 vạch:
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
*Đặc điểm:
* ứng dụng :nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học và nồng độ có trong hợp chất
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
*TN0:
Máy quang phổ
Quang phổ vạch
Tiết 68
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
Vậy quang phổ vạch hấp thụ là gì ?
* Điều kiện : Nhiệt độ của các đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
* Định nghĩa
Tiết 68
Máy quang phổ
* Đặc điểm: ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó .
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ (QPVHT)
Tiết 68
* ứng dụng:
Dùng quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong các hỗn hợp hay hợp chất.
3. Phép phân tích QP và tiện lợi của phép phân tích QP
a. Đn: Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ
Quang phổ vạch
1. Quang phổ vạch phát xạ (QPVPX)
2.Quang phổ vạch hấp thụ ( QPVHT)
Tiết 68
b. Tiện lợi của phép phân tích bằng QP
+ Biết được thành phần cấu tạo của mẫu chất nhanh và đơn giản
+ Định lượng: Cho biết nồng độ, tỉ lệ %nhanh nhậy,chính xác cao( 0,002%)
+Có thể biết được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của những vật ở rất xa như Mặt Trời và các sao.
Khi nào ta thu được QPV Hấp thụ?
Chiếu một chùm tia sáng do một đèn phóng điện chứa khí loãng (đèn hơi Hg, đèn Hiđrô, đèn Natri..) phát ra vào khe của một máy quang phổ =>Thu được QPPX của chất khí hoặc hơi kim loại đó
Hãy quan sát hình ảnh QPVPX của các chất khác nhau và cho nhận xét ?
VẬN DỤNG
So sánh QPVPX và QPLT
QPVPX
* ĐN:hệ thống những vạch mầu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
*Nguồn phát: các khí hay hơi ở áp suất thấp kích thích phát sáng.
*Đặc điểm: phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
*ứng dụng : nhận biết sự có mặt của nguyên tố và nồng độ trong mẫu vật
QPLT
* ĐN:là một dải sáng biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.
*Nguồn phát : tất cả các vật rắn,lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.
*Đặc điểm: không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, phụ thuộc nhiệt độ.
*ứng dụng : Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng
Tóm tắt những kiến thức trọng tâm của bài
1. Quang phổ vạch phát xạ.
+ Định nghĩa: Là hệ thống các vạch màu trên nền tối.
+ Nguồn phát: Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng.
+ Đặc điểm: Các nguyên tố khác nhau thì quang phổ vạch phát xạ khác nhau,(số vạch,vị trí, màu sắc,và độ sáng vạch).
+ ứng dụng: Nhận biết thành phần hoá học, nồng độ nguyên tố trong hợp chất.
2. Quang phổ vạch hấp thụ.
+ Định nghĩa: Là hệ thống các vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
+ Điều kiện: Nhiệt độ khí hay hơi thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
+ Hiện tượng đảo sắc vạch quang phổ: Khi tắt nguồn sáng trắng, quang phổ vạch hấp thụ biến mất, quang phổ vạch phát xạ xuất hiện.
+ ứng dụng: Nhân biết sự có mặt của các nguyên tố trong hỗn hợp.
3. Phép phân tích quang phổ.
+ Định nghĩa: Là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ.
+ Những tiện lợi của phép phân tích quang phổ: Đơn giản, nhanh, nhậy và nghiên cứu được các vật ở xa.
Người ta tìm được khí Helium trên
Mặt trời là nhờ đo quang phổ lớp sắc cầu (chromosphere) của Mặt trời.
Quang phổ này là quang phổ vạch phát xạ.
Việc đo đạc này được tiến hành lần đầu tiên vào ngày 18/8/1868 bởi nhà thiên văn học người Pháp Pierre Janssen khi đang xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần tại Guntur, Ấn Độ.
Ông đã phát hiện ra một vạch màu vàng rất sáng (vạch phát xạ đặc trưng của Helium, =0.58749 m)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)