Array

Chia sẻ bởi Phan Trung Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

-Trạng thái nhiệt chất khí đặc trưng bởi các yếu tố áp suất (P), thể tích (V), và nhiệt độ (T). Những đại lượng này được gọi là thông số trạng thái .
- Phương trình thiết lập mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của chất khí gọi là phương trình trạng thái.
Bài 53:
Hệ thức giữa tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi. Định luật Bôilơ- Mariốt
Hệ thức giữa thể tích và suất khi nhiệt độ
không đổi
2. Đường đẳng nhiệt
3. Định luật Bôilơ- Mariốt là định luật gần
đúng
4. Vận dụng
1. Hệ thức giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi
Giải thích sự gây áp suất của chất khí lên thành bình.
Do lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu nên chúng có thể chuyển đông tự do về mọi phía. Trong quá trình chuyển động hỗn độn về mọi phía, các phân tử chất khí đã va chạm vào nhau và và chạm vào thành bình gây ra áp suất.
Nếu ta bịt một đầu của bơm xe đạp, dùng tay ấn pittông xuống. Sau một thời gian, pittông không thể tiếp tục đi xuống nữa. Lúc đó hãy cho biết cảm giác của tay.
Khi ta ấn pittông xuống, thể tích của khối không khí trong bơm…………......, không khí tác dụng lên tay ta một lực làm cho tay ta không thể ấn pittông xuống được. Điều đó có nghĩa là áp suất của khối khí bên trong bơm…………………….
giảm xuống
tăng lên
Quan hệ giữa P và V là quan hệ tỉ lệ nghịch.
Thí nghiệm:
Gồm một xilanh, một pittông gắn liền với một áp kế bằng kim loại và ở đầu xilanh có gắn một khoá K. Nhờ khoá K ta có thể cho không khí trong xi lanh thông với khí quyển trước mỗi lần thí nghiệm.
Ban đầu, ta mở khoá K cho không khí bên ngoài tràn vào bình rồi đóng khoá K lại.
Giá trị áp suất trong bình P1 và thể tích V1 tương ứng bằng bao nhiêu trong hình 1.
Sau đó dùng tay ấn từ từ pittông xuống để làm giảm thể tích khối khí trong bình.
Cho biết các áp suất và thể tích của khối khí tương ứng trong hình 2 và hình 3.
Sau đó dùng tay kéo từ từ pittông lên để làm tăng thể tích khối khí trong bình.

Cho biết các áp suất và thể tích của khối khí tương ứng trong hình 2 và hình 3.
Bảng tổng kết:
25
50
40
20
35
3.2
2.2
1.6
2
4
80
80
80
80
80
Nhận xét:
- Trong hai thí nghiệm đầu tiên, nếu ta giảm thể tích xuống bao nhiêu lần thì áp suất ……………………
- Trong hai thí nghiệm sau, nếu ta tăng thể tích lên bao nhiêu lần thì áp suất ………………….........
Nhận xét gì về tích số P.V trong các trường hợp trên.
Tích số áp suất và thể tích có giá trị không đổi

tăng bấy nhiêu lần
giảm bấy nhiêu lần
Định luật Bôilơ- Mariốt:
Ở một nhiệt độ không đổi tích của thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định là một hằng số.
Biểu thức:
PV = const
2. Đường đẳng nhiệt
Tại nhiệt độ xác định, ứng với một giá trị thể tích V ta đều thu được giá trị P tương ứng. Nếu biểu diễn các cặp thể tích và áp suất trong thí nghiệm ở trên lên một hệ trục toạ độ thì đường cong nối tất cả các cặp điểm (V,P) gọi là đường đẳng nhiệt.
Hãy nêu định nghĩa đường đẳng nhiệt.


Đường đẳng nhiệt là đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không thay đổi.

Cùng một lượng khí nhưng tại các nhiệt độ khác nhau, đường đẳng nhiệt cũng khác nhau.
Vo
P1
P2
Hãy so sánh nhiệt độ T1 và T2 ứng với các đường đẳng nhiệt trên hình vẽ trên.
T1 > T2
3. Định luật Bôilơ- Mariốt là định luật gần đúng
Từ thực nghiệm cho thấy rằng khí thực chỉ tuân theo gần đúng định luật Bôilơ- Mariốt
Hãy nêu điều kiện kể áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt.
T = const
Khối lượng khí không đổi.
Áp suất nhỏ
4. Vận dụng
Quan sát thí nghiệm sau đây

Giải thích tại sao lại có nước chảy ra ở ống kia?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trung Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)