Array

Chia sẻ bởi Võ Văn Minh | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT HỌC VẬT LÝ
LỚP 10
TRƯỜNG THTH
? Tại sao cây kim, lưỡi lam, đồng xu bằng kim loại có thể nổi trên mặt nước?





Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
2. Sự dính ướt và không dính ướt
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
? Nghiên cứu mô hình
? Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng và trên mặt thoáng có giống nhau không?
? Trên mặt thoáng các phân tử có xu hướng bị hút vào trong chất lỏng.? Làm cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm đi và căng ra.
? Một khối lỏng bao giờ cũng có mặt thoáng ở dạng sao cho diện tích có giá trị nhỏ nhất có thể được
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
? Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
? Có một lực (khác lực đẩy Accimet) xuất hiện trên mặt chất lỏng làm cho vật nổi.
? Lực đó có: phương, chiều, điểm đặt, độ lớn?
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
Nhúng khung hình chữ nhật có cạnh AB có thể di chuyển được vào nước xà phòng, lấy ra, đặt nằm ngang
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
?AB di chuyển đến A`B`
? Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất
? Hiện tượng này gọi là hiện tượng căng mặt ngoài
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
?Hiện tượng thanh AB dịch chuyển chỉ có thể giải thích được nếu ta công nhận có lực tác dụng lên thanh AB. Lực này gọi là lực căng mặt ngoài.
b. Lực căng mặt ngoài
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
?Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b. Lực căng mặt ngoài
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
???
? Làm sao xác định được độ lớn của lực?
? P = 2F
? Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F =  l
? Cách khác
Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a. Thí nghiệm
?Thí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:
b. Lực căng mặt ngoài
Phương:
Chiều:
Điểm đặt:
Độ lớn:
tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng
tại mọi điểm trên mặt thoáng
tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng
F =  l
Với ? là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất của chất lỏng
? Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
? Chất lỏng có hình dạng riêng không?





Bài 2: HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI, SỰ DÍNH ƯỚT
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
2. Sự dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng căng mặt ngoài
2. Sự dính ướt và không dính ướt
a. Thí nghiệm
2. Sự dính ướt và không dính ướt
a. Thí nghiệm (sgk)
? Kết luận:
- Nước dính ướt thủy tinh nhưng không dính ướt lá sen
- Thủy ngân dính ướt vàng nhưng không dính ướt thủy tinh
b. Giải thích:
- Khi löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát raén vaø chaát loûng maïnh hôn löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát loûng vôùi nhau  coù hieän töôïng dính öôùt.
- Ngöôïc laïi  coù hieän töôïng khoâng dính öôùt.
c. Ứng dụng
- Giải thích tại sao mặt thoáng chất lỏng trong bình chứa có dạng mặt lõm hay mặt lồi
c. Ứng dụng
c. Ứng dụng
- Giải thích cách loại bẩn quặng
Câu hỏi 1. Sgk
(a)
(b)
(c)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)