Array

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thụ | Ngày 10/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Quốc kỳ nước Việt Nam Quốc Huy nước Việt Nam

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
NGUYỄN XUÂN THỤ - [email protected]
NGUYỄN LÝ CÁC LINH
HÀ THANH NHÂN
NGUYỄN VĂN HƯNG
TRẦN QUANG TÚ
PHẠM NGỌC TÚ
ĐẶNG THỊ THANH LƯU
NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO
VƯƠNG THỊ THÙY NHIÊN
ĐỖ ANH ĐỨC
NGUYỄN QUỐC HUY
ĐỖ VIẾT TRUNG
LÊ THỊ TRINH
NGUYỄN QUỐC PHI





? Nhà nước là một bộ máy rất quan trọng của một quốc gia. Bản chất nhà nước chính là bản chất của giai cấp thống trị trong nhà nước đó. Bản chất nhà nước sẽ quyết định tính chất về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của một nước.
? Nhà nước CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM cũng là một kiểu nhà nước được hình thành và phát triển theo quy luật của sự vận động trong đời sống xã hội. Nhân dân ta đã nhiều lần giành độc lập và tên nước ta cũng thay đổi theo lịch sử như: VĂN LANG, ÂU LẠC, ĐẠI VIỆT, VẠN XUÂN.

? Tuy rằng sự phát triển của từng thời kỳ lịch sử khác nhau nhưng những nhà nước trong chế độ cũ Phong kiến vẫn mang một đặc điểm chung là nhà nước Phong kiến. Trong thời kỳ này nông dân bị áp bức bóc lột về vật chất và tinh thần rất nặng nề, người dân mất quyền làm chủ nhà nước.

? Đến năm 1930 Đảng cộng sản Việt nam ra đời

? Ngày 02/09/1945 Chủ tịch HỒ CHÍ MINH đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
?Ngày 02/07/1976 QUỐC HỘI nước VIỆT NAM đã quyết định đổi tên nước thành nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

? Dây là một nhà nước kiểu mới và tiến bộ mang tính quy luật của sự phát triển

? mục tiêu phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân, do dân và vì dân. Xây dựng cho nhân dân một cuộc sống bình đẳng, ấm no, tự do và hạnh phúc.

? xây dựng chế độ chính trị ổn định do ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo, nền kinh tế phát triển theo hướng XHCN, an ninh quốc phòng mạnh mẽ và bền vững. Nhà nước chú trọng phát triển về khoa học kỹ thuật, giáo dục và trật tự xã hội. Nhà nước chủ động mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên toàn Thế giới.

? Nhóm chúng tôi quyết đinh chọn đề tài này nhằm tìm hiểu thêm về sự tiến bộ của bộ máy nhà nước XHCN ở nước ta hiện nay so với những kiểu bộ máy nha �nước khác.
A.Khái quát về sự ra đời và phát triển của nhà nước Việt Nam
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo mô hình xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đầu hàng

Năm 1976, QUOÁC HOÄI nước Việt Nam thống nhất đổi tên hiệu là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam



B.Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam luôn thể hiện bản chất là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động lãnh đạo Nhà nước và xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

người dân không trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý đất nước và điều hành xã hội, mà Quốc hội thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước.

Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Với hơn 83 triệu người và 54 dân tộc cùng chung sống hòa thuận.
C. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Chức năng đối nội: là những hoạt động chủ yếu của nhà nước diễn ra ở trong nước như: tổ chức và quản lý kinh tế, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội, trấn áp các thế lực phản động, tổ chức quản lý văn hóa , giáo dục và khoa học, bảo vệ trật tự pháp luật.
Chức năng đối ngoại : những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nhà nước và các dân tộc khác trên Thế giới.

Chức năng đối ngoại phải phục vụ cho các chức năng đối nội  và ngược lại. Chức năng đối nội giữ vai trò quyết định.

D.BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
 I. Khái niêm, đăc điểm bộ máy NNVN

1.1 Khái niệm
Boä maùy nhaø nöôùc XHCN Vieät nam laø moät heä thoáng goàm nhieàu cô quan thuoäc nhieàu ngaønh, nhieàu caáp khaùc nhau. Ñöôïc thaønh laäp, toå chöùc vaø hoaït ñoäng theo nhöõng nguyeân taéc chung thoáng nhaát taïo thaønh moät cô cheá ñoàng boä nhaèm thöïc hieän nhöõng nhieäm vuï chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc.

1.2 Đặc điểm
Ñöôïc toå chöùc theo nguyeân taéc taäp quyeàn XHCN Nhaân daân trao caùc quyeàn cuûa mình cho QUOÁC HOÄI. Vì QUOÁC HOÄI laø cô quan ñaïi bieåu ñaïi dieän cho nhaân daân.

Boä maùy nhaø nöôùc vaø cheá ñònh chuû tòch nöôùc seõ ñöôïc baàu cöû 5 naêm moät laàn.


 II.Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn
Trước cách mạng tháng 8-1945 nhà nước ta là thuộc địa nửa phong kiến và phong kiến.Nên bộ máy Nhà nước đứng đầu là VUA, Quan lại và địa chủ đàn áp nông dân.

Ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là Nhà nước đầu tiên của dân, do dân, vì dân. Theo hiến pháp năm 1946 bộ máy nhà nước ta gồm: hệ thống cơ quan đại diện, hệ thống cơ quan chấp hành hệ thống cơ quan tư pháp (TA tối cao, TA phúc thẩm, TA đệ nhị cấp và TA sơ thẩm).

Theo hiến pháp 1959 bộ máy nhà nước ta gồm: Hệ thống cơ quan đại diện; Hệ thống cơ quan chấp hành; Hệ thống cơ quan xét xử; Hê thống cơ quan kiểm sát tối cao và tỉnh huyện tương đương. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia.
Theo hiến pháp 1980 thì bộ máy nhà nước ta gồm: Hệ thống cơ quan đại diện gồm QH, Hội đồng nhà nước vừa là chủ tịch nước, vùa là ủy ban thường vụ QH và HĐND các cấp; Hệ thống cơ quan chấp hánh gồm: Hội đồng bộ trưởng và UBND các cấp; Hệ thống cơ quan TAND; hệ thống cơ quan kiểm sát.



 Bộ máy NNVN (theo hiến pháp 1992)
Sơ đồ bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
NHÂN DÂN
QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH NƯỚC
TAND.TC
CHÍNH PHỦ
VKSND.TC
TAND.TỈNH
TAND.HUYỆN
VKSND.TỈNH
VKSND HUYỆN
UBND TỈNH
UBND XÃ
UBND HUYỆN
HĐND TỈNH
HĐND HUYỆN
HĐND XÃ
Bầu cử bổ nhiệm
Phê chuẩn
3.1 Hệ thống cơ quan quyền lực NN
 Hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước bao gồm: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

3.1.1 Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Vị trí, tính chất của Quốc hội:
Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước, nên còn gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội gồm có: Uỷ ban thương vụ Quốc hội, Hội đông dân tộc, Các uỷ ban của quốc hội.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội:
Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thương trực của Quốc hội.
Gồm: chủ tịch quốc hội, các phó chủ tịch quốc hội, các uỷ viên.Thành viên của Uỷ ban thường vụ quốc hội không thê đồng thời là thành viên của chính phủ.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp.

+ Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ, TAND, VKSND, đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ v.v…
Hội đồng dân tộc

là tổ chức tham mưu cho Quốc hội về vấn đề dân tộc.

Gồm chủ tịch, các phó chủ tịch, các uỷ viên do Quốc hội bầu ra

Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc;Giám sát việc thi hành chính sách dân tộc.
Các uỷ ban của quốc hội
Uỷ ban pháp luật, uỷ ban kinh tế và ngân sách, uỷ ban quốc phòng và an ninh ninh, uỷ ban văn hoá, giáo dục nhanh, thiếu niên và nhi đồng, uỷ ban về các vấn đề xã hội, uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường, uỷ ban đối ngoại.

Uỷ ban lâm thời, là những uỷ ban do Quốc hội thành lập ra khi cần để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định
 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội:
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp; Quyết định những vấn đề cơ bản về đối nội, đối ngoại.

Xây dựng củng cố và phát triển bộ máy nhà nước; quy định chung về tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, thành lập, bãi bỏ các bộ; điều chỉnh địa giới hành chính....

Quốc hội giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước, việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhằm bảo đảm cho các cơ quan nhà nước hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn
3.1.2 Hội đồng nhân dân:
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.

Trình tự thành lập: do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra theo nhiệm kỳ

Cơ cấu của Hội đồng nhân dân gồm:
Thường trực hội đồng nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra, gồm có chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký. chỉ thành lập ở cấp tỉnh và huyện.
 Các Ban của Hội đồng nhân dân: ở cấp tỉnh thì có ban kinh tế và ngân sách , ban văn hoá - xã hội , ban pháp chế và ban dan tộc. Ở cấp huyện có hai ban là ban văn hoá-xã hội , ban pháp chế
 Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình chủ yêu là thông qua các kỳ họp .

3.2 Chủ tịch nước
Chủ tịch nước không phải là một hệ thống cơ quan mà chỉ là một chế định trong Hiến pháp.
Chủ tịch nước là người đứng đầu, thay mặt Nhà nước trong các công việc đối nội và đối ngoại. là biểu Quốc hội
* Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh, là chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. Ðề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao V.V…, Chủ tịch nước cử triệu hồi đại sứ đăt mệnh toàn quyền của VN ở nước ngoài đồng thời tiếp nhận đàm phán ký kết điều ước quốc tế với đại sứ đăt mệnh cầm quyền của nước ngoài cầm quyền của VN sau đó trình quốc hội.
Phó chủ tịch nước do quốc hội bầu ra theo sự giới thiệu của chủ tịch nước có thể ủy quyền cho chủ tịch nước thưc hiện môt số nhiệm vụ
3.3 Hệ thống cơ quan quản lý NN
3.3.1 Chính phủ :laø cô quan haønh chính Nhaø nöôùc cao nhaát, chaáp haønh luaät, nghò quyeát cuûa QH.
+ Chính phuû do QH baàu ra ñeå ñieàu haønh toaøn boä heä thoáng cô quan quaûn lyù haønh chính cuûa Nhaø nöôùc.
+ Cô caáu toå chöùc: Thuû töôûng Chính phuû. Caùc Phoù thuû töôùng, caùc boä tröôûng vaø thuû tröôûng caùc cô quan ngang boä
* Quyeàn vaø Nghóa vuï cuûa Chính phuû: Quaûn lyù vieäc thöïc hieän xaây döïng kinh teá, chính trò, vaên hoaù, xaõ hoäi, an ninh quoác phoøng... chính saùch ñoái ngoaïi cuûa Nhaø nöôùc.
Taïo ñieàu kieän ñeå HÑND caùc caáp thöïc hieän toát caùc nhieäm vuï.
3.3.2 Ủy ban nhân dân: UÛy ban nhaân daân laø boä phaän caáu thaønh quan troïng cuûa boä maùy nhaø nöôùc
+ UBND do HÑND cuøng caáp baàu ra laø cô quan chaáp haønh cuûa hoäi ñoàng nhaân daân ,laø cô quan haønh chính nhaø nöôùc ôû ñòa phöông.
+ UBND goàm: Chuû tòch UBND, Phoù chuû tòch UBND, Caùc thaønh vieân khaùc UBND, Caùc cô quan chuyeân moân thuoäc UBND laø caùc sôû, phoøng ban.
* Nhiệm vụ và quyền hạn UBND: do luaät toå chöùc HÑND va UBND quy ñònh, UBND quaûn lyù taát caû caùc lónh vöïc khaùc nhau cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi treân ñaïi baøn laõnh thoå
3.4 Hệ thống cơ quan xét xử
 Bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện quận và tương đương, Tòa án quân sự các cấp
Tòa án nhân dân tối cao: hội đồng thẩm phán nhân dân tối cao, các tòa chuyên trách của nhân dân tối cao, bộ máy giúp việc của tòa án nhân dân tối cao, các hội thẩm nhân dân, thư ký
Tòa án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương: ủy ban thẩm phán, các tòa chuyên trách
Tòa án nhân dân huyện quận và tương đương: chánh án, phó chánh án, thẩm phán, hội thẩm
Tòa án quân sự các cấp: toà an quân sự trung ương, quân sự quân khu vá tương đương, tòa án quân sự khu vực
3.5 Hệ thống cơ quan kiểm sát (VKSND)
 Bao goàm: VKSND tối cao, VKSND tỉnh, thành phố trưc thuộc trung ương, VKSND huyện, quận và tương dương,VKSND quân sự.
+ VKSND tối cao :Vieän tröôûng VKSND toái cao, Uyû ban kieåm saùt, Caùc cuïc, vieän, vaên phoøng vaø tröôøng ñaøo taïo boài döôõng caùn boä
+ VKSND tænh, thaønh phoá tröïc thuoäc trung öông: Vieän tröôûng, caùc phoù Vieän tröôûng, kieåm saùt vieân.
+ VKSND huyện, quận và tương đương: coù caùc boä phaän coâng taùc do Vieän tröôûng, Phoù vieän tröôûng vaø moät soá Kieåm saùt vieân. Khoâng coù Uyû ban kieåm saùt.
+ VKS quân sự các cấp: VKSQS trung öông, VKSQS quaân khu, VKSQS quaân chuûng…


Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
Hoạt động dựa trên những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm đảm bảo cho bộ máy đó hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả

+Nguyên tắc Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

+ Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào việc quản lí Nhà nước.

+Nguyên tắc tập trung, dân chủ

+Nguyên tắc pháp chế XHCN
Một bộ máy nhà nước ưu việt.
 Tóm lại Nhà nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân do dân và vì dân, quyền lực thuộc về tay nhân dân, lấy dân làm gốc.
Ngöôøi daân coù cuoäc soáng bình ñaúng, aám no, töï do, haïnh phuùc. Vôùi phöông traâm “laøm theo naêng löïc, höôûng theo lao ñoäng.”

ÑCS VIEÄT NAM laõnh ñaïo vaø ñeà ra phöông höôùng ñeå boä maùy nhaø nöôùc xaây döïng ñaát nöôùc theo Chuû nghóa MAC – LEÂNIN vaø tö töôûng HOÀ CHÍ MINH, ñöa ñaát nöôùc ta ñi leân CNXH. Moät xaõ hoäi mô öôùc maø ôû ñoù con ngöôøi ñöôïc phaùt trieån toaøn dieän.







* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thụ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)