Array
Chia sẻ bởi Vũ Văn Thông |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Thí nghiệm vật lí lớp 10
Hồ Tuấn Hùng – Khoa Vật Lí, Trường ĐHSP Hà Nội
Đồng hồ đếm thời gian
Mode AB: thời gian từ A đến B
Mode A hoặc B: thời gian che ánh sáng tại cổng A hoặc B
Mode A+B: Thời gian che ánh sáng tại cổng A và cổng B
Mode T: mode chu kì, tức là hai lần vật che khuất ánh sáng tại cổng E
D?ng xung d? th?c hi?n d?m
Đồng hồ sẽ nhận xung dạng vuông, với các xung như vậy, theo thiết kế đồng hồ sẽ bắt đầu đếm hay ngưng đếm. Nếu dạng xung tạo ra không có dạng vuông, thì sai số của phép đếm sẽ tạo ra, tức đồng hồ sẽ đếm sớm muộn khác nhau.
Điều đó có nghĩa, khi công tắc ngắt điện không tạo ra dạng xung vuông, thì cần có mạch sửa dạng xung, đó là lí do cần thiết kế hộp công tắc đặc biệt khi cần tạo xung cho đồng hồ.
Vật chắn sáng cũng sẽ tạo xung thông qua cảm biến ánh sáng. Do vậy thiết kế vật khảo sát cần thích hợp về kích thước và hình dạng.
Khi các xung tạo ra gần nhau (xét quảng đường ngắn), cần phải bấm nhanh để các xung cách biệt nhau.
Bài 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 2. Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do
Bài 3. Khảo sát lực đàn hồi
Bài 4. Chuyển động li tâm
Bài 5. Khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng. Xác định hệ số ma sát theo phương pháp động lực học
Bài 6. Nghiệm lại qui tắc hợp lực đồng qui
Bài 7. Cân bằng của vật có trục quay cố định - momen lực
Bài 8. Nghiệm lại qui tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài 9. Nghiệm lại định luật bảo toàn cơ năng
Bài 10. Định luật bôi-lơ - ma-ri-ốt
Bài 11. Khảo sát hiện tượng mao dẫn
Bài 12. Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Hồ Tuấn Hùng – Khoa Vật Lí, Trường ĐHSP Hà Nội
Đồng hồ đếm thời gian
Mode AB: thời gian từ A đến B
Mode A hoặc B: thời gian che ánh sáng tại cổng A hoặc B
Mode A+B: Thời gian che ánh sáng tại cổng A và cổng B
Mode T: mode chu kì, tức là hai lần vật che khuất ánh sáng tại cổng E
D?ng xung d? th?c hi?n d?m
Đồng hồ sẽ nhận xung dạng vuông, với các xung như vậy, theo thiết kế đồng hồ sẽ bắt đầu đếm hay ngưng đếm. Nếu dạng xung tạo ra không có dạng vuông, thì sai số của phép đếm sẽ tạo ra, tức đồng hồ sẽ đếm sớm muộn khác nhau.
Điều đó có nghĩa, khi công tắc ngắt điện không tạo ra dạng xung vuông, thì cần có mạch sửa dạng xung, đó là lí do cần thiết kế hộp công tắc đặc biệt khi cần tạo xung cho đồng hồ.
Vật chắn sáng cũng sẽ tạo xung thông qua cảm biến ánh sáng. Do vậy thiết kế vật khảo sát cần thích hợp về kích thước và hình dạng.
Khi các xung tạo ra gần nhau (xét quảng đường ngắn), cần phải bấm nhanh để các xung cách biệt nhau.
Bài 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 2. Khảo sát chuyển động và xác định gia tốc rơi tự do
Bài 3. Khảo sát lực đàn hồi
Bài 4. Chuyển động li tâm
Bài 5. Khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng. Xác định hệ số ma sát theo phương pháp động lực học
Bài 6. Nghiệm lại qui tắc hợp lực đồng qui
Bài 7. Cân bằng của vật có trục quay cố định - momen lực
Bài 8. Nghiệm lại qui tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài 9. Nghiệm lại định luật bảo toàn cơ năng
Bài 10. Định luật bôi-lơ - ma-ri-ốt
Bài 11. Khảo sát hiện tượng mao dẫn
Bài 12. Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)