Array

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Kiều | Ngày 09/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Sở gd-đt thái nguyên
trường THPT Đồng hỷ
?
1. Công của trọng lực.
a. Trường hợp vật rơi.
- Xét một vật có khối lượng m chịu tác dụng của trọng lực làm vật rới từ độ cao h1 đến độ cao h2 với gia tốc g.
Độ dịch chuyển của vật là: h = h1 - h2.
Trọng lực đã thực hiện công A = FG(h1 - h2).
A = mgh (1)
Câu hỏi:
Hãy tính công của trọng lực ?
Trả lời:
A = FG.(h1-h2) = mgh
Mặt phẳng nghiêng góc ?, chiều dài BC = S.
Độ cao h = h1 - h2.
Lực làm vật trượt là
Công của trọng lực là A = F1.S = FGSin?.S
A = mgh (2)
b. Trường hợp vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng
c. Đặc điểm
+ Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo.
Câu hỏi
Hãy nhận xét kết quả công của trọng lực ở hai trường hợp trên?
Trả lời:
Công của trọng lực ở hai trường hợp trên là bằng nhau.
Từ đặc điểm ta có:
A(B1C) = A(B2C) = A(B3C) = mgh

Trả lời
Trọng lực làm vật chuyển động từ B -> C theo quỹ đạo B1C
thực hiện công dương
Vật dịch chuyển từ C -> B theo quỹ đạo C3B
thực hiện công âm
Tổng công của trọng lực AB1C + AC3B = 0
Câu hỏi:
Nếu trọng lực làm vật chuyển động trên quỹ đạo kín thì công bằng bao nhiêu ?
Ví dụ: Trọng lực làm vật di chuyển theo quỹ đạo BC lần lượt theo 3 cách: 1.2.3
+ Nếu quỹ đạo kín thì công của trọng lực = 0.
d. Lực thế.
Là những lực mà công của chúng không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối của quỹ đạo.
Nếu quỹ đạo kín thì công của lực thế bằng không.
Lực thế còn gọi là lực bảo toàn.
Một số lực thế.
Lực vạn vật hấp dẫn ( có FG).
Lực đàn hồi.
Lực tĩnh điện
* Chú ý: lực ma sát không phải lực thế.
Vì:
lực ma sát phụ thuộc vào quỹ đạo
Có Ams = Fms.S
S càng lớn thì Ams càng lớn
Làm lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
2. Định luật bảo toàn công.
Một số máy cơ học.
Mặt phẳng nghiêng:
Ròng rọc cố định:
Ròng rọc động:






Nâng đều vật lên độ cao h, FN = FG = mg
Công của lực nâng A = mgh
Kéo vật trượt đều lên độ cao h: FK = mgSin? < mg
Công của lực kéo A = mgSin?.BC = mgh
Kết luận: dùng mặt phẳng nghiêng
không được lợi về công
được lợi về lực, thiệt về đường đi.
=> máy chỉ đổi hướng của lực.
Định luật:
Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi về công. Máy chỉ biến đổi về lực kèm theo đường đi cũng biến đổi sao cho công là không đổi.
3. Hiệu suất.
- Công chỉ được bảo toàn trong trường hợp lý tưởng không có ma sát.
- Khi có ma sát:
Ví dụ:
Kéo vật đi lên mặt phẳng nghiêng ma sát khác không:
Lực kéo thực hiện công toàn phần Atp.
Lực ma sát gây ra công cản Ams.
Vậy công có ích Aích = Atp - Ams.
Để so sánh công có ích với công toàn phần dùng hiệu suất ký hiệu là H.

H = < 1 là hiệu suất của máy

Vì Aích < Atp






















?
S1
S2













Quãng đường không đổi
Đổi hướng của lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)