Array
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọ |
Ngày 09/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Hình 1: Hiện tượng sơn trên tường bị phồng rộp.
WHY???WHY???
CHỦ ĐỀ
1.Thí nghiệm:
Ta lấy những ống thủy tinh, hở hai đầu, có tiết diện trong rất nhỏ. Các ống đó được nhúng thẳng đứng vào một chậu nước.
Lấy các ống thuỷ tinh tiết diện khác nhau làm tương tự
Hiện tượng xảy ra:
Quan sát hiện tượng:
2. Định nghĩa:
3.Giải thích hiện tượng:
Sự tiếp xúc thành rắn - lỏng - khí
Nước-không khí-thuỷ tinh
TH thành rắn là thủy tinh, chất lỏng là nước, chất khí là không khí. TH này mặt phân giới nước-không khí bị lõm xuống ở chỗ tiếp xúc với thành và góc <90o và ta nói rằng nước "làm ướt" thủy tinh.
Khi chất lỏng "làm ướt" thành ống (q < 90o) thì mức chất lỏng trong ống mao quản được nâng lên cao thêm một đoạn sao cho sức căng mặt ngoài cân bằng với trọng lượng của cột chất lỏng chứa trong ống .
Thuỷ ngân –không khí-thuỷ tinh
Mặt phân giới thủy ngân-không khí bị lồi lên và góc q >90. Ta nói rằng trong TH này thủy ngân "không làm ướt" thủy tinh và nó không dính chặt vào thủy tinh.
Khi "chất lỏng không làm ướt" thành ống mao quản (q >90) thì mức chất lỏng trong ống bị tụt xuống sao cho trọng lượng của cột chất lỏng cân bằng với sức căng mặt ngoài
Ta thấy:
Mặt ngoài của khối chất lỏng trong ống mao dẫn lõm xuống (dính ướt) hay lồi lên (không dính ướt)
Do sức căng mặt ngoài, các mặt cong trong ống có xu hướng trở nên phẳng để thu nhỏ diện tích.Vì vậy các mặt ngoài cong gây ra một áp suất phụ hướng về phía lõm mặt cong.
Áp suất phụ tác dụng lên phần chất lỏng ngay sát mặt ngoài, làm di chuyển cột chất lỏng để lập lại sự cân bằng áp suất thuỷ tĩnh .
Do áp suất phụ dưới mặt cong trong ống mao quản gây ra.
4.Chứng minh công thức:
Xét hai điểm M và N trên cùng một mức độ cao, điểm M nằm ngay dưới ống mao quản còn điểm N nằm ngoài ống mao quản và ở ngay mặt thoáng.
Do đó : pM = pa +rgh + p
rgh :áp suất tĩnh cột chất lỏng chiều cao h.
Mặt khác pM = pN .
Suy ra: pa = pa + r gh + p
r gh + p = 0
Do đó h =
p:là áp suất phụ do lực căng mặt ngoài
Nếu ống mao quản là một hình trụ bán kính r thì mặt thoáng trong ống là một chỏm cầu bán kính :
R =
R có giá trị âm vì mặt thoáng là mặt lõm
vào biểu thức của h ta tìm được
h =
h =
vì < 90o nên cos > 0 do đó h>0 chất lỏng dâng lên cao
* Trường hợp chất lỏng không làm ướt ống thủy tinh (thủy ngân) thì vì > 90 nên cos < 0 và do đó h < 0 : chất lỏng tụt xuống phía dưới.
Từ (*) ta thấy nếu ống có đường kính càng nhỏ thì h càng lớn tức là mức nước dâng càng cao.
(*)
h =
h : chiều cao cột chất lỏng
Why lại như thế này
Pó tay
Bố mẹ ???
Tại sao ngòi bút bằng sắt có xẻ dọc một rãnh nhỏ để làm gì?
Khi ta ấn lên ngòi bút ,lúc viết vết xẻ sẽ mở rộng thêm, tăng bán kính của “mao quản” , mực chảy dần từ ngòi bút xuống giấy.
Tại sao không nên nút những chai đựng dầu hỏa hay xăng bằng những nút có bọc dẻ?
Dầu hoả hay xăng sẽ theo nút bọc giẻ mà làm ướt mặt ngoài chai, vì có hiện tượng mao dẫn., làm hao hụt xăng dầu do đó làm hao phí xăng dầu.
Ở những nơi đất ẩm ,chỗ vết chân người hay vết bánh xe thường xuất hiện nước?
Người ta thường hay xới đất giữa những hàng cây mới trồng để làm mất lớp đất cứng trên mặt đi. Giải thích ý nghĩa vật lí của hiện tượng trên?
Đất chưa cày xới có nhiều mao quản, làm cho nước ở dưới bị hút lên trên và bay hơi mất, ta sẽ xới đất làm cho các ống mao quản mất đi, giúp giữ được nước trong đất.
Bạn có biết!!??
Một trong những nguyên nhân làm cho kết cấu công trình bị phá vỡ đó chính là nước thông qua hiện tượng mao dẫn. Dưới sự tác động thường xuyên của hơi ẩm lên các kết cấu gỗ (dầm, cột và các kết cấu chịu lực khác) dần dần sẽ xuất hiện các mảng “nấm mốc nhà” và chỉ sau một thời gian ngắn đã có thể phá hoại được các kết cấu đó. Nấm mốc phát triển rất nhanh và xâm nhập vào bất kỳ loại vật liệu xây dựng nào một cách dễ dàng…
=>cho nên ngày nay, khi sửa chữa, tôn tạo các công trình cũ để ngăn ngừa khí ẩm từ đất lên theo các mao quản ở trong tường, người ta đặt các tấm chắn bằng kim loại cứng hoặc khoan các lỗ. Các lỗ này có đường kính 30mm được khoan chếch 30 độ cách nhau 15cm dọc theo bề mặt của tường trên một cốt nhất định và có độ sâu bằng chiều dày của tường trừ đi 8cm. Sau đó, các lỗ được lấp dưới một áp lực bằng loại dung dịch đặc biệt cho đến khi các mao dẫn bão hoà. Thường thường thì quá trình này cần được thực hiện ít nhất là 3 lần. Sau khi các lỗ đã lấp đầy dung dịch cần được lau sạch. Dung dịch sẽ biến vữa xây trong tường thành hợp chất silic không hoà tan và lắng đọng trong các mao quản làm cho chúng hẹp lại hoặc bị lấp đầy hoàn toàn. Như vậy là lớp chắn mao dẫn sẽ trở thành lớp chống thấm và khí ẩm không còn khả năng thẩm thấu lên trên.
Sơ đồ màn chắn để chống ẩm
Các thí dụ về bố trí màn chắn
a. Phía ngoài, trên mặt đất b. Phía trong của phòng tầng hầm c. Phía ngoài cùng với lớp chống thấm bên trong d. Cả phía ngoài và trong của nhà khi tường của tầng hầm được xây kép.
Nếu các bạn quan tâm nhiều đến vấn đề này xin hãy truy cập vào web để biết thêm chi tiết:
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Chong-am-cho-nha-va-cong-trinh/10916219/188/
Hoặc liên lạc qua tổ 4……….
Bài trình bày của tổ mình đến đây là hết rồi. Xin cảm ơn các bạn…
Bái bai!!!!!!!!
WHY???WHY???
CHỦ ĐỀ
1.Thí nghiệm:
Ta lấy những ống thủy tinh, hở hai đầu, có tiết diện trong rất nhỏ. Các ống đó được nhúng thẳng đứng vào một chậu nước.
Lấy các ống thuỷ tinh tiết diện khác nhau làm tương tự
Hiện tượng xảy ra:
Quan sát hiện tượng:
2. Định nghĩa:
3.Giải thích hiện tượng:
Sự tiếp xúc thành rắn - lỏng - khí
Nước-không khí-thuỷ tinh
TH thành rắn là thủy tinh, chất lỏng là nước, chất khí là không khí. TH này mặt phân giới nước-không khí bị lõm xuống ở chỗ tiếp xúc với thành và góc <90o và ta nói rằng nước "làm ướt" thủy tinh.
Khi chất lỏng "làm ướt" thành ống (q < 90o) thì mức chất lỏng trong ống mao quản được nâng lên cao thêm một đoạn sao cho sức căng mặt ngoài cân bằng với trọng lượng của cột chất lỏng chứa trong ống .
Thuỷ ngân –không khí-thuỷ tinh
Mặt phân giới thủy ngân-không khí bị lồi lên và góc q >90. Ta nói rằng trong TH này thủy ngân "không làm ướt" thủy tinh và nó không dính chặt vào thủy tinh.
Khi "chất lỏng không làm ướt" thành ống mao quản (q >90) thì mức chất lỏng trong ống bị tụt xuống sao cho trọng lượng của cột chất lỏng cân bằng với sức căng mặt ngoài
Ta thấy:
Mặt ngoài của khối chất lỏng trong ống mao dẫn lõm xuống (dính ướt) hay lồi lên (không dính ướt)
Do sức căng mặt ngoài, các mặt cong trong ống có xu hướng trở nên phẳng để thu nhỏ diện tích.Vì vậy các mặt ngoài cong gây ra một áp suất phụ hướng về phía lõm mặt cong.
Áp suất phụ tác dụng lên phần chất lỏng ngay sát mặt ngoài, làm di chuyển cột chất lỏng để lập lại sự cân bằng áp suất thuỷ tĩnh .
Do áp suất phụ dưới mặt cong trong ống mao quản gây ra.
4.Chứng minh công thức:
Xét hai điểm M và N trên cùng một mức độ cao, điểm M nằm ngay dưới ống mao quản còn điểm N nằm ngoài ống mao quản và ở ngay mặt thoáng.
Do đó : pM = pa +rgh + p
rgh :áp suất tĩnh cột chất lỏng chiều cao h.
Mặt khác pM = pN .
Suy ra: pa = pa + r gh + p
r gh + p = 0
Do đó h =
p:là áp suất phụ do lực căng mặt ngoài
Nếu ống mao quản là một hình trụ bán kính r thì mặt thoáng trong ống là một chỏm cầu bán kính :
R =
R có giá trị âm vì mặt thoáng là mặt lõm
vào biểu thức của h ta tìm được
h =
h =
vì < 90o nên cos > 0 do đó h>0 chất lỏng dâng lên cao
* Trường hợp chất lỏng không làm ướt ống thủy tinh (thủy ngân) thì vì > 90 nên cos < 0 và do đó h < 0 : chất lỏng tụt xuống phía dưới.
Từ (*) ta thấy nếu ống có đường kính càng nhỏ thì h càng lớn tức là mức nước dâng càng cao.
(*)
h =
h : chiều cao cột chất lỏng
Why lại như thế này
Pó tay
Bố mẹ ???
Tại sao ngòi bút bằng sắt có xẻ dọc một rãnh nhỏ để làm gì?
Khi ta ấn lên ngòi bút ,lúc viết vết xẻ sẽ mở rộng thêm, tăng bán kính của “mao quản” , mực chảy dần từ ngòi bút xuống giấy.
Tại sao không nên nút những chai đựng dầu hỏa hay xăng bằng những nút có bọc dẻ?
Dầu hoả hay xăng sẽ theo nút bọc giẻ mà làm ướt mặt ngoài chai, vì có hiện tượng mao dẫn., làm hao hụt xăng dầu do đó làm hao phí xăng dầu.
Ở những nơi đất ẩm ,chỗ vết chân người hay vết bánh xe thường xuất hiện nước?
Người ta thường hay xới đất giữa những hàng cây mới trồng để làm mất lớp đất cứng trên mặt đi. Giải thích ý nghĩa vật lí của hiện tượng trên?
Đất chưa cày xới có nhiều mao quản, làm cho nước ở dưới bị hút lên trên và bay hơi mất, ta sẽ xới đất làm cho các ống mao quản mất đi, giúp giữ được nước trong đất.
Bạn có biết!!??
Một trong những nguyên nhân làm cho kết cấu công trình bị phá vỡ đó chính là nước thông qua hiện tượng mao dẫn. Dưới sự tác động thường xuyên của hơi ẩm lên các kết cấu gỗ (dầm, cột và các kết cấu chịu lực khác) dần dần sẽ xuất hiện các mảng “nấm mốc nhà” và chỉ sau một thời gian ngắn đã có thể phá hoại được các kết cấu đó. Nấm mốc phát triển rất nhanh và xâm nhập vào bất kỳ loại vật liệu xây dựng nào một cách dễ dàng…
=>cho nên ngày nay, khi sửa chữa, tôn tạo các công trình cũ để ngăn ngừa khí ẩm từ đất lên theo các mao quản ở trong tường, người ta đặt các tấm chắn bằng kim loại cứng hoặc khoan các lỗ. Các lỗ này có đường kính 30mm được khoan chếch 30 độ cách nhau 15cm dọc theo bề mặt của tường trên một cốt nhất định và có độ sâu bằng chiều dày của tường trừ đi 8cm. Sau đó, các lỗ được lấp dưới một áp lực bằng loại dung dịch đặc biệt cho đến khi các mao dẫn bão hoà. Thường thường thì quá trình này cần được thực hiện ít nhất là 3 lần. Sau khi các lỗ đã lấp đầy dung dịch cần được lau sạch. Dung dịch sẽ biến vữa xây trong tường thành hợp chất silic không hoà tan và lắng đọng trong các mao quản làm cho chúng hẹp lại hoặc bị lấp đầy hoàn toàn. Như vậy là lớp chắn mao dẫn sẽ trở thành lớp chống thấm và khí ẩm không còn khả năng thẩm thấu lên trên.
Sơ đồ màn chắn để chống ẩm
Các thí dụ về bố trí màn chắn
a. Phía ngoài, trên mặt đất b. Phía trong của phòng tầng hầm c. Phía ngoài cùng với lớp chống thấm bên trong d. Cả phía ngoài và trong của nhà khi tường của tầng hầm được xây kép.
Nếu các bạn quan tâm nhiều đến vấn đề này xin hãy truy cập vào web để biết thêm chi tiết:
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Chong-am-cho-nha-va-cong-trinh/10916219/188/
Hoặc liên lạc qua tổ 4……….
Bài trình bày của tổ mình đến đây là hết rồi. Xin cảm ơn các bạn…
Bái bai!!!!!!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)