Array

Chia sẻ bởi Trần Vĩnh Trung | Ngày 09/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 2
GƯƠNG CẦU
GƯƠNG CẦU
GƯƠNG CẦU
I. GƯƠNG CẦU
1) Cấu tạo
Một chỏm cầu phản xạ tốt ánh sáng được gọi là gương cầu
I. GƯƠNG CẦU
* Gương cầu và các yếu tố của gương cầu :
O : Đỉnh gương
R : Bán kính mặt cầu
C : Tâm gương.
R : Bán kính mở ( hay bán kính khẩu độ ).
OC:Trục chính (đường thẳng qua tâm và đỉnh gương ) .? : Trục phụ (đường thẳng bất kì qua tâm gương )
I. GƯƠNG CẦU
2) Phân loại
? Có hai loại :
- Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm
I. GƯƠNG CẦU
2) Phân loại
? Có hai loại :
- Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi
I. GƯƠNG CẦU
3) Ký hiệu
Gương cầu lõm
Gương cầu lõm
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Khi chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới một gương cầu, các tia phản xạ (hoặc đường kéo dài của chúng) cắt nhau tại một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm. Ký hiệu : F
O
F
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Phân loại :
Gương cầu lõm cho tiêu điểm thật
O
F
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
1) Tiêu điểm
Phân loại :
Gương cầu lồi cho tiêu điểm ảo
O
F`
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
2) Tiêu cự
Tiêu cự là một độ dài đại số, kí hiệu là f, có chiều dài bằng khoảng cách từ đỉnh gương với tiêu điểm F.
?f? = OF
O
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
3) Tiêu diện
Tiêu diện (hay mặt phẳng tiêu) : Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm F.
O
Tiêu điểm phụ
Tiêu điểm phụ : Giao điểm của trục phụ với tiêu diện
II. TIÊU ĐIỂM - TIÊU CỰ - TIÊU DIỆN
3) Tiêu diện
O
F`
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới (1) song song với trục chính cho tia phản xạ (hoặc đường kéo dài của tia phản xạ) qua tiêu điểm F.
Tia tới (2) (họăc đường kéo dài) qua tiêu điểm F cho tia phản xạ song song với trục chính.
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới (3) hoạc đường kéo dài qua tâm C cho tia phản xạ có phương trùng với phương tia tới.
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới (4) đến đỉnh O cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính.
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
F`
? Trường hợp gương cầu lồi
III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
1) Thí nghiệm
- Ngoài tiêu điểm F : có ảnh trên màn (ảnh thật )
- Trong khoảng tiêu cự : Không có ảnh trên màn (ảnh ảo)
IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
2) Xác định vị trí của ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng.
? Gương cầu lõm
IV. ẢNH CHO BỞI GƯƠNG CẦU
2) Xác định vị trí của ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng.
? Gương cầu lồi
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
Gọi d và d` là các khoảng cách từ vật và hình ảnh tới gương, ta có công thức liên hệ giữa vị trí của vật và ảnh là :
1) Công thức
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
2) Quy ước các đại lượng
- Vật thật : d > 0 , vật ảo : d < 0
- Ảnh thật : d`>0, ảnh ảo : d`<0
- Gương cầu lõm : f > 0, gương cầu lồi : f < 0
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
2) Quy ước các đại lượng
Vật ảo
Ảnh thật
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
3) Độ phóng đại của gương
V. CÔNG THỨC GƯƠNG CẦU
3) Độ phóng đại của gương
Độ phóng đại của gương được định nghĩa là tỉ số giữa độ dài đại số của ảnh và độ dài đại số của vật.
VI. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG ĐIỂM
Muốn có ảnh rõ nét, tất cả các tia phản xạ ứng với các tia tới khác nhau xuất phát từ S đều phải cắt nhau tại một điểm duy nhất S`. Muốn vậy, các tia tới phải làm với trục chính một góc nhỏ.
Điều kiện tương điểm ( hay điều kiện cho ảnh rõ của gương cầu).
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
1) Lò mặt trời (hay bếp mặt trời)
Lò mặt trời hội tụ ánh sáng mặt trời
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
2) Gương chiếu hậu
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
2) Gương chiếu hậu
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
2) Gương chiếu hậu
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
2) Gương chiếu hậu
Gương cầu gíup tài xế khi xe qua đường gấp khúc
VII. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU
3) Gương lõm parabol
Gương lõm parabol hội tụ ánh sáng mặt trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vĩnh Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)