Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Loan |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Bài tập 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
500N
0,05N
20N
5N
Giải bài 1: Giải bài tập 1
Bài tập 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Tóm tắt: ∆l = 5cm =0,05m k = 100 N/m P = ? Khi vật đứng yên thì latex(F_(đh)) = P Vậy P = latex(F_(đh)) = k. latex( |∆l|) = 100.0,05 = 5(N) Bài tập 2: Bài tập 2
Bài tập 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
30 N/m
25N/m
1,5N/m
150N/m
Giải bài tập 2: Giải bài tập 2
Bài tập 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Tóm tắt: latex(l_0)= 15cm = 0,15m l = 18 cm = 0,18 m latex(F_(đh)) = 4,5 (N) k ? Theo định luật Húc ta có: latex(F_(đh)) = k. latex( |∆l|) latex( |∆l|) = |l -latex(l_0)|= 0,18 -0,15 = 0,03 m Vậy độ cứng k của lò xo bằng: k = latex(F_(đh)/ |∆l|) = 4,5 : 0,03 k = 150 (N/m)
Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Bài tập 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m.
500N
0,05N
20N
5N
Giải bài 1: Giải bài tập 1
Bài tập 1: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Tóm tắt: ∆l = 5cm =0,05m k = 100 N/m P = ? Khi vật đứng yên thì latex(F_(đh)) = P Vậy P = latex(F_(đh)) = k. latex( |∆l|) = 100.0,05 = 5(N) Bài tập 2: Bài tập 2
Bài tập 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
30 N/m
25N/m
1,5N/m
150N/m
Giải bài tập 2: Giải bài tập 2
Bài tập 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Tóm tắt: latex(l_0)= 15cm = 0,15m l = 18 cm = 0,18 m latex(F_(đh)) = 4,5 (N) k ? Theo định luật Húc ta có: latex(F_(đh)) = k. latex( |∆l|) latex( |∆l|) = |l -latex(l_0)|= 0,18 -0,15 = 0,03 m Vậy độ cứng k của lò xo bằng: k = latex(F_(đh)/ |∆l|) = 4,5 : 0,03 k = 150 (N/m)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)