Array
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Lâm |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT HỌC VẬT LÝ
LỚP 10
TRƯỜNG THTH
Kiểm tra bài cũ
Động năng
Định lí động năng
Thế năng
Định lí thế năng
Wđ2 - Wđ1 = AF
Wt1 - Wt2 = Ap
Thế năng hấp dẫn:Wt = mgh
Kiểm tra bài cũ
Xét sự thay đổi Wđ và Wt trong các trường hợp sau:
Vật rơi tự do
Ném vật lên thẳng đứng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng (học tiết sau)
Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
1. Cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
2. Trường hợp trọng lực
Vật rơi tự do
Ném vật lên
2. Trường hợp trọng lực
Vật rơi tự do
Wđ tăng
Wt giảm
Ném vật lên
Wđ giảm
Wt tăng
Có sự biến đổi qua lại giữa Wđ và Wt
Xét vật m rơi tự do qua A và B
2. Trường hợp trọng lực
Xét vật m rơi tự do qua A và B
2. Trường hợp trọng lực
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
2. Trường hợp trọng lực
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng: Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
2. Trường hợp trọng lực: Xét vật m rơi tự do qua A và B
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
3. Trường hợp lực đàn hồi
Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo
3. Trường hợp lực đàn hồi
Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo
Xét Wđ và Wt của con lắc lò xo tại các vị trí khác nhau
Động năng
3. Trường hợp lực đàn hồi
Tại O
VA = 0
WtAMax
xAMax
WđA = 0
Từ O đến A
V tăng
Wđ tăng
x giảm
Wt giảm
Tại A
VoMax
WđoMax
xo = 0
Wto = 0
3. Trường hợp lực đàn hồi
Từ O đến B
V giảm
Wđ giảm
x tăng
Wt tăng
Tại B
VB = 0
WtBMax
xBMax
WđB = 0
Có sự biến đổi qua lại giữa Wđ và Wt nhưng W = Wđ + Wt = const
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bỏ qua ma sát, kéo lò xo đến A rồi buông nhẹ, vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng O
Tại A và B: v = 0, Wđ = 0 ; xMax , WtMax
Tại O: vMax , Wđ Max ; x = 0, Wt = 0
Tại M bất kì: W = Wđ + Wt = const
WA,B = WtMax
Wo = WñMax
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
Trong hệ kín không có ma sát, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được bảo toàn.
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp hệ vật và lò xo
Xét con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp hệ vật và lò xo
Xét con lắc lò xo dao động theo phương ngang
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp vật rơi
Xét hệ vật và Trái Đất: Cơ năng của hệ tại hai vị trí bất kì:
W1v+W1TĐ=W2v+W2TĐ
W1v=W2v
W1TĐ=W2TĐ
ÑLBTCN chæ ñuùng cho heä kín
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp vật rơi
Xét vật rơi trong không khí
ÑLBTCN chæ ñuùng trong tröôøng hôïp khoâng ma saùt
Cơ năng bảo toàn trong TH hệ kín và không có ma sát
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng (học tiết sau)
? Củng cố
1. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Điều kiện áp dụng?
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng 30o, dài 10m. Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc vật tại chân dốc? Lấy g=10 m/s2
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
Vận tốc tại chân mặt phẳngnghiêng
V2t - V2o = 2aS
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
300
V?
? Cách 1: Dùng ĐL Newton
Định luật II Newton
Xét theo phương chuyển động
a = g.sin300 = 5 (m/s2)
300
V?
? Cách 2: Dùng ĐLBTCN
Ap dụng ĐLBTCN cho hệ kín không ma sát
Wt = Wo
Vậy vận tốc tại chân mặt phẳngnghiêng
Vt = 10 (m/s2)
* Xác định phương án đúng?
1. Một búa máy khối lượng 100 kg ở độ cao 10m so mặt đất đang chuẩn bị rớt xuống đóng vào đầu cái cọc cao 2m so với mặt đất. Công cực đại mà búa có thể thực hiện lên đầu cọc bằng bao nhiêu? (g=10m/s2)
a. 10.000 J
b. 8000 J
c. 12.000 J
2. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất có khả năng thực hiện một công:
a. Bằng mgh
b. Lớn hơn mgh
c. Nhỏ hơn mgh
d. Ý kiến khác
? Có thể bằng, lớn hơn, nhỏ hơn, thậm chí không thực hiện công
3. Một vật đang trượt đều trên mặt phẳng nghiêng có gắn bánh xe, ma sát giữa bánh xe của mặt phẳng nghiêng và mặt sàn không đáng kể. Hệ vật và mặt phẳng nghiêng có thể tuân theo định luật bảo toàn nào dưới đây:
a. Bảo toàn cơ năng
b. Bảo toàn động năng
c. Bảo toàn động lượng
d. a và b đúng
4. Để đưa một vật khối lượng 10kg từ dưới hầm sâu 20m dưới mặt đất lên độ cao 15m so mặt đất cần thực hiện công nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (g=10m/s2)
a. 2000 J
b. 1500 J
c. 3500 J
5. Hai quả cầu kim loại treo bằng sợi dây mảnh không giãn như hình vẽ. Nhấc một trong hai quả ra khỏi vị trí cân bằng và thả cho vật va chạm vào quả còn lại. Trong va chạm này đại lượng Vật Lý nào bảo toàn?
a. Cơ năng
b. Động năng
c. Động lượng
d. a và b đúng
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng: Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
2. Trường hợp trọng lực: Xét vật m rơi tự do qua A và B
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bỏ qua ma sát, kéo lò xo đến A rồi buông nhẹ, vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng O
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
Trong hệ kín không có ma sát, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được bảo toàn.
II. Ứng dụng (học tiết sau)
Tại A và B: v = 0, Wđ = 0 ; xMax, WtMax
Tại O: vMax, Wđ Max ; x = 0, Wt = 0
Tại M bất kì: W = Wđ + Wt = const
WA,B = WtMax
Wo = WñMax
TẠM BIỆT
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Con lắc đơn:
Là một vật nhỏ, coi là một chất điểm có khối lượng m treo bởi dây không giãn có chiều dài l vào điểm cố định O.
II. Ứng dụng định luật bảo toàn cơ năng - con lắc đơn
2. Bài toán 1 (Trang 151-sgk)
*Các bước giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Xét hệ kín, không có ma sát
Chọn gốc thế năng
Viết biểu thức cơ năng của hệ ở vị trí đầu
Viết biểu thức cơ năng của hệ ở vị trí sau
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng
Tìm chuyển động của vật
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại vị trí A (WđA = 0)
WA = mghA
Cơ năng của hệ tại vị trí B (WtB = 0)
Vật tiếp tục chuyển động từ B đến D: Wt tăng, Wđ giảm.
hD = hA thì: WđD = 0, WtD max
Nếu không có ma sát vật dao động mãi mãi.
3. Bài toán 2 (Trang 153-SGK)
Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30o. Lấy g=10m/s2.
Hướng dẫn.
Xét hệ có kín không?
Cơ năng của hệ tại A? (WđA = 0 vì VA =0)
Cơ năng của hệ tại C khi vật có vận tốc VC và độ cao hC , WC =?
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Vận tốc VC ?
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất.
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại A (WđA= 0)
WA = mghA
với hA = l(1-cos450)
hC = l(1-cos300)
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Con lắc đơn: Là một vật nhỏ, coi là một chất điểm có khối lượng m treo bởi dây không giãn có chiều dài l vào điểm cố định O.
II. Ứng dụng định luật bảo toàn cơ năng-con lắc đơn
2. Bài toán 1 (Trang 151-sgk)
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại vị trí A (WđA = 0)
WA = mghA
Cơ năng của hệ tại vị trí B (WtB = 0)
Ap dụng ĐLBT cơ năng
WA = WB
mghA =
Vật tiếp tục chuyển động từ B đến D: Wt tăng, Wđ giảm.
Nếu không có ma sát vật dao động mãi mãi.
3. Bài toán 2 (Trang 153-SGK)
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất.
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại A (WđA= 0)
WA = mghA
với hA = l(1-cos450)
hC = l(1-cos300)
LỚP 10
TRƯỜNG THTH
Kiểm tra bài cũ
Động năng
Định lí động năng
Thế năng
Định lí thế năng
Wđ2 - Wđ1 = AF
Wt1 - Wt2 = Ap
Thế năng hấp dẫn:Wt = mgh
Kiểm tra bài cũ
Xét sự thay đổi Wđ và Wt trong các trường hợp sau:
Vật rơi tự do
Ném vật lên thẳng đứng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng (học tiết sau)
Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
1. Cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
2. Trường hợp trọng lực
Vật rơi tự do
Ném vật lên
2. Trường hợp trọng lực
Vật rơi tự do
Wđ tăng
Wt giảm
Ném vật lên
Wđ giảm
Wt tăng
Có sự biến đổi qua lại giữa Wđ và Wt
Xét vật m rơi tự do qua A và B
2. Trường hợp trọng lực
Xét vật m rơi tự do qua A và B
2. Trường hợp trọng lực
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
2. Trường hợp trọng lực
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng: Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
2. Trường hợp trọng lực: Xét vật m rơi tự do qua A và B
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
3. Trường hợp lực đàn hồi
Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo
3. Trường hợp lực đàn hồi
Xét sự thay đổi Wđ và Wt của con lắc lò xo
Xét Wđ và Wt của con lắc lò xo tại các vị trí khác nhau
Động năng
3. Trường hợp lực đàn hồi
Tại O
VA = 0
WtAMax
xAMax
WđA = 0
Từ O đến A
V tăng
Wđ tăng
x giảm
Wt giảm
Tại A
VoMax
WđoMax
xo = 0
Wto = 0
3. Trường hợp lực đàn hồi
Từ O đến B
V giảm
Wđ giảm
x tăng
Wt tăng
Tại B
VB = 0
WtBMax
xBMax
WđB = 0
Có sự biến đổi qua lại giữa Wđ và Wt nhưng W = Wđ + Wt = const
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bỏ qua ma sát, kéo lò xo đến A rồi buông nhẹ, vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng O
Tại A và B: v = 0, Wđ = 0 ; xMax , WtMax
Tại O: vMax , Wđ Max ; x = 0, Wt = 0
Tại M bất kì: W = Wđ + Wt = const
WA,B = WtMax
Wo = WñMax
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
Trong hệ kín không có ma sát, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được bảo toàn.
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp hệ vật và lò xo
Xét con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp hệ vật và lò xo
Xét con lắc lò xo dao động theo phương ngang
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp vật rơi
Xét hệ vật và Trái Đất: Cơ năng của hệ tại hai vị trí bất kì:
W1v+W1TĐ=W2v+W2TĐ
W1v=W2v
W1TĐ=W2TĐ
ÑLBTCN chæ ñuùng cho heä kín
ĐLBTCN chỉ đúng cho hệ kín và không có ma sát ???
* Trường hợp vật rơi
Xét vật rơi trong không khí
ÑLBTCN chæ ñuùng trong tröôøng hôïp khoâng ma saùt
Cơ năng bảo toàn trong TH hệ kín và không có ma sát
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng (học tiết sau)
? Củng cố
1. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Điều kiện áp dụng?
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng 30o, dài 10m. Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc vật tại chân dốc? Lấy g=10 m/s2
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
Vận tốc tại chân mặt phẳngnghiêng
V2t - V2o = 2aS
2. Bài tập 3 trang 152-sgk
300
V?
? Cách 1: Dùng ĐL Newton
Định luật II Newton
Xét theo phương chuyển động
a = g.sin300 = 5 (m/s2)
300
V?
? Cách 2: Dùng ĐLBTCN
Ap dụng ĐLBTCN cho hệ kín không ma sát
Wt = Wo
Vậy vận tốc tại chân mặt phẳngnghiêng
Vt = 10 (m/s2)
* Xác định phương án đúng?
1. Một búa máy khối lượng 100 kg ở độ cao 10m so mặt đất đang chuẩn bị rớt xuống đóng vào đầu cái cọc cao 2m so với mặt đất. Công cực đại mà búa có thể thực hiện lên đầu cọc bằng bao nhiêu? (g=10m/s2)
a. 10.000 J
b. 8000 J
c. 12.000 J
2. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất có khả năng thực hiện một công:
a. Bằng mgh
b. Lớn hơn mgh
c. Nhỏ hơn mgh
d. Ý kiến khác
? Có thể bằng, lớn hơn, nhỏ hơn, thậm chí không thực hiện công
3. Một vật đang trượt đều trên mặt phẳng nghiêng có gắn bánh xe, ma sát giữa bánh xe của mặt phẳng nghiêng và mặt sàn không đáng kể. Hệ vật và mặt phẳng nghiêng có thể tuân theo định luật bảo toàn nào dưới đây:
a. Bảo toàn cơ năng
b. Bảo toàn động năng
c. Bảo toàn động lượng
d. a và b đúng
4. Để đưa một vật khối lượng 10kg từ dưới hầm sâu 20m dưới mặt đất lên độ cao 15m so mặt đất cần thực hiện công nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (g=10m/s2)
a. 2000 J
b. 1500 J
c. 3500 J
5. Hai quả cầu kim loại treo bằng sợi dây mảnh không giãn như hình vẽ. Nhấc một trong hai quả ra khỏi vị trí cân bằng và thả cho vật va chạm vào quả còn lại. Trong va chạm này đại lượng Vật Lý nào bảo toàn?
a. Cơ năng
b. Động năng
c. Động lượng
d. a và b đúng
Phát biểu: Trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức là cơ năng bảo toàn
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Cơ năng: Cơ năng là tổng động năng và thế năng
W = Wđ + Wt
2. Trường hợp trọng lực: Xét vật m rơi tự do qua A và B
Động năng tăng:
WđB - WđA = AP
Thế năng giảm:
WtA - WtB = AP
WđB - WđA = WtA - WtB
WđA + WtA = WđB + WtB
WA = WB
Cơ năng bảo toàn
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Định luật bảo toàn cơ năng
3. Trường hợp lực đàn hồi
Bỏ qua ma sát, kéo lò xo đến A rồi buông nhẹ, vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng O
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
Trong hệ kín không có ma sát, có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được bảo toàn.
II. Ứng dụng (học tiết sau)
Tại A và B: v = 0, Wđ = 0 ; xMax, WtMax
Tại O: vMax, Wđ Max ; x = 0, Wt = 0
Tại M bất kì: W = Wđ + Wt = const
WA,B = WtMax
Wo = WñMax
TẠM BIỆT
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Cơ năng
I. Định luật bảo toàn cơ năng
2. Trường hợp trọng lực
3. Trường hợp lực đàn hồi
4. Định luật bảo toàn cơ năng tổng quát
II. Ứng dụng
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Con lắc đơn:
Là một vật nhỏ, coi là một chất điểm có khối lượng m treo bởi dây không giãn có chiều dài l vào điểm cố định O.
II. Ứng dụng định luật bảo toàn cơ năng - con lắc đơn
2. Bài toán 1 (Trang 151-sgk)
*Các bước giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Xét hệ kín, không có ma sát
Chọn gốc thế năng
Viết biểu thức cơ năng của hệ ở vị trí đầu
Viết biểu thức cơ năng của hệ ở vị trí sau
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng
Tìm chuyển động của vật
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại vị trí A (WđA = 0)
WA = mghA
Cơ năng của hệ tại vị trí B (WtB = 0)
Vật tiếp tục chuyển động từ B đến D: Wt tăng, Wđ giảm.
hD = hA thì: WđD = 0, WtD max
Nếu không có ma sát vật dao động mãi mãi.
3. Bài toán 2 (Trang 153-SGK)
Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30o. Lấy g=10m/s2.
Hướng dẫn.
Xét hệ có kín không?
Cơ năng của hệ tại A? (WđA = 0 vì VA =0)
Cơ năng của hệ tại C khi vật có vận tốc VC và độ cao hC , WC =?
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Vận tốc VC ?
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất.
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại A (WđA= 0)
WA = mghA
với hA = l(1-cos450)
hC = l(1-cos300)
Bài 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Con lắc đơn: Là một vật nhỏ, coi là một chất điểm có khối lượng m treo bởi dây không giãn có chiều dài l vào điểm cố định O.
II. Ứng dụng định luật bảo toàn cơ năng-con lắc đơn
2. Bài toán 1 (Trang 151-sgk)
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại vị trí A (WđA = 0)
WA = mghA
Cơ năng của hệ tại vị trí B (WtB = 0)
Ap dụng ĐLBT cơ năng
WA = WB
mghA =
Vật tiếp tục chuyển động từ B đến D: Wt tăng, Wđ giảm.
Nếu không có ma sát vật dao động mãi mãi.
3. Bài toán 2 (Trang 153-SGK)
Giải
Xét hệ kín: con lắc và Trái Đất.
Chọn gốc thế năng tại B
Cơ năng của hệ tại A (WđA= 0)
WA = mghA
với hA = l(1-cos450)
hC = l(1-cos300)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)