Array
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Nhắc lại kiến thức cũ:
Ap suất tĩnh là gì?
Là áp suất gây bởi chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí.
Trong thực tế,ngoài áp suất tĩnh,còn có loại áp suất nào không? Các loại áp suất này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Để trả lời được câu hỏi trên,chúng ta sang bài mới:
"Định luật Bernoulli".
ĐỊNH LUẬT BERNOULLI
I/Thí nghiệm:
?Đặt 2 tờ giấy song song với nhau.
? Thổi không khí vào giữa 2 tờ giấy.
? Quan sát hiện tượng sau khi thổi:
Sau khi thổi,ta thấy hai tờ giấy khép lại.
Tại sao hiện tượng lại xảy ra như vậy?
Có một lực từ phía mặt ngoài 2 tờ giấy tác dụng vào.
Lực đó do đâu mà có khi ở đây chỉ có giấy và không khí?
Do không khí tác dụng vào.
Xét cấu trúc của chất khí:gồm những nguyên tử,phân tử chuyển động hỗn loạn.
Trước khi thổi vào giữa 2 tờ giấy,bên trong và ngoài 2 tờ giấy,các phân tử chuyển động như thế nào?
Chuyển động hỗn loạn như nhau
Khi thổi vào giữa 2 tờ giấy,các phân tử chuyển động như thế nào?
Bên ngoài:các phân tử vẫn chuyển động hỗn loạn.
Bên trong:một số phân tử chuyển động hỗn loạn,một sốchuyển động có hướng theo luồng khí thổi.
=>Số phân tử khí va chạm vào mặt ngoài tờ giấy>số phân tử va chạm vào mặt trong tờ giấy.
=>ptĩnh(bên ngoài)>ptĩnh(bên trong)
=>ptĩnh phụ thuộc vào v.
II/Định luật Bernoulli:
?Xét trường hợp chất lỏng
1.Thí nghiệm:
Ap dụng định luật bảo toàn động năng:
?Wđ=AF
?-1/2rv12V+1/2rv22V=F1v1t-F2v2t(*)
Mà t=1s
F1=p1S1;F2=p2S2
?-1/2rv12V+1/2rv22V=p1S1v1-p2S2v2=(p1-p2)V
?-1/2rv12+1/2rv22=p1-p2
?1/2rv12+p1=1/2rv22+p2
?1/2rv2 +p=const(**)
Phương trình(**) đúng?(*) thỏa s=vt?chất lỏng chảy ổn định.
2.Điều kiện chảy ổn định
?Vận tốc chảy nhỏ,chất lỏng chảy thành lớp chứ không xoáy.
?Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian,tuy có thể khác
nhau ở các đoạn khác nhau của ống.
?Ma sát không đáng kể,cả ma sát với thành ống và ma sát giữa các lớp chất
lỏng(nội ma sát).
3.Áp suất động:
Trong công thức (**):
p:áp suất tĩnh
Đặt pđ=1/2rv2: áp suất động
=>pt + pđ =const
4.Định luật Bernoulli:
Trong sự chảy ổn định,tổng của áp suất tĩnh và áp suất động không
đổi dọc theo ống.
5.Hệ quả:
Trong sự chảy ổn định,áp suất tĩnh phụ thuộc vào vận tốc chảy.ở
chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm.
6.Ứng dụng:
? Ông Pitô:
-Các ống áp kế dùng để đo áp suất tĩnh phải có miệng ống
song song với dòng chảy để loại bỏ ảnh hưởng của áp suất
động
- Nếu miệng ống vuông góc với dòng chảy thì nó đo áp suất
toàn phần.Ống này gọi là ống Pitô.
? Bộ chế hòa khí (carbucetor):
-Dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu và không khí cho động
cơ đốt trong(xe máy).
-Ống hút không khí có 1 đoạn tiết diện thắt nhỏ tại B. Ở đó áp
suất giảm xuống nên ét xăng ở vòi phun G bị hút lên và phân
tán thành giọt nhỏ trộn lẫn với không khí thành hỗn hợp đi
vào xylanh.
Ap suất tĩnh là gì?
Là áp suất gây bởi chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí.
Trong thực tế,ngoài áp suất tĩnh,còn có loại áp suất nào không? Các loại áp suất này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Để trả lời được câu hỏi trên,chúng ta sang bài mới:
"Định luật Bernoulli".
ĐỊNH LUẬT BERNOULLI
I/Thí nghiệm:
?Đặt 2 tờ giấy song song với nhau.
? Thổi không khí vào giữa 2 tờ giấy.
? Quan sát hiện tượng sau khi thổi:
Sau khi thổi,ta thấy hai tờ giấy khép lại.
Tại sao hiện tượng lại xảy ra như vậy?
Có một lực từ phía mặt ngoài 2 tờ giấy tác dụng vào.
Lực đó do đâu mà có khi ở đây chỉ có giấy và không khí?
Do không khí tác dụng vào.
Xét cấu trúc của chất khí:gồm những nguyên tử,phân tử chuyển động hỗn loạn.
Trước khi thổi vào giữa 2 tờ giấy,bên trong và ngoài 2 tờ giấy,các phân tử chuyển động như thế nào?
Chuyển động hỗn loạn như nhau
Khi thổi vào giữa 2 tờ giấy,các phân tử chuyển động như thế nào?
Bên ngoài:các phân tử vẫn chuyển động hỗn loạn.
Bên trong:một số phân tử chuyển động hỗn loạn,một sốchuyển động có hướng theo luồng khí thổi.
=>Số phân tử khí va chạm vào mặt ngoài tờ giấy>số phân tử va chạm vào mặt trong tờ giấy.
=>ptĩnh(bên ngoài)>ptĩnh(bên trong)
=>ptĩnh phụ thuộc vào v.
II/Định luật Bernoulli:
?Xét trường hợp chất lỏng
1.Thí nghiệm:
Ap dụng định luật bảo toàn động năng:
?Wđ=AF
?-1/2rv12V+1/2rv22V=F1v1t-F2v2t(*)
Mà t=1s
F1=p1S1;F2=p2S2
?-1/2rv12V+1/2rv22V=p1S1v1-p2S2v2=(p1-p2)V
?-1/2rv12+1/2rv22=p1-p2
?1/2rv12+p1=1/2rv22+p2
?1/2rv2 +p=const(**)
Phương trình(**) đúng?(*) thỏa s=vt?chất lỏng chảy ổn định.
2.Điều kiện chảy ổn định
?Vận tốc chảy nhỏ,chất lỏng chảy thành lớp chứ không xoáy.
?Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian,tuy có thể khác
nhau ở các đoạn khác nhau của ống.
?Ma sát không đáng kể,cả ma sát với thành ống và ma sát giữa các lớp chất
lỏng(nội ma sát).
3.Áp suất động:
Trong công thức (**):
p:áp suất tĩnh
Đặt pđ=1/2rv2: áp suất động
=>pt + pđ =const
4.Định luật Bernoulli:
Trong sự chảy ổn định,tổng của áp suất tĩnh và áp suất động không
đổi dọc theo ống.
5.Hệ quả:
Trong sự chảy ổn định,áp suất tĩnh phụ thuộc vào vận tốc chảy.ở
chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm.
6.Ứng dụng:
? Ông Pitô:
-Các ống áp kế dùng để đo áp suất tĩnh phải có miệng ống
song song với dòng chảy để loại bỏ ảnh hưởng của áp suất
động
- Nếu miệng ống vuông góc với dòng chảy thì nó đo áp suất
toàn phần.Ống này gọi là ống Pitô.
? Bộ chế hòa khí (carbucetor):
-Dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu và không khí cho động
cơ đốt trong(xe máy).
-Ống hút không khí có 1 đoạn tiết diện thắt nhỏ tại B. Ở đó áp
suất giảm xuống nên ét xăng ở vòi phun G bị hút lên và phân
tán thành giọt nhỏ trộn lẫn với không khí thành hỗn hợp đi
vào xylanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)