Array

Chia sẻ bởi Lê Văn Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Định nghĩa động lượng của một vật và của một hệ vật?
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết phương trình cho trường hợp hệ hai vật?
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực:
- Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng, phần còn lại của hệ chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế gọi là chuyển động bằng phản lực.
Ví dụ:
+ Chuyển động của thuyền nhỏ khi ta bước từ thuyền lên bờ.
+ Chuyển động giật lùi của súng khi bắn.
+ Chuyển động của tên lửa.
Giải thích:
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2. Động cơ phản lực. Tên lửa:
a) Động cơ phản lực:
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2. Động cơ phản lực. Tên lửa:
a) Động cơ phản lực:
b) Tên lửa:
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng:
Bài 1:
M = 75 kg
m = 10 kg
v = 12 m/s
V ?
Xét hệ kín gồm người và bình khí
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng:
Bài 2:
Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ gồm 2 vật:
Chiếu biểu thức (*) lên chiều dương, ta được:
m1v1 - m2v2 = - m1v1’ + m2v2’
Thay số và chia 2 vế cho m2:
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng:
Bài 3: Một viên đạn đang đứng yên đột ngột nổ và vở thành hai mảnh. Hỏi hai mảnh đạn bay theo những phương hợp với nhau một góc bao nhiêu?
A. 00
B. 900
C. 1800
D. Không thể xác định vì chưa đủ dữ liệu.
Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng:
Bài 4: Một tên lửa vũ trụ có khối lượng tổng cộng 10 tấn (kể cả khí) bắt đầu rời bệ phóng đã phụt ra một lượng khí đốt m = 2 tấn với vân tốc v = 1000m/s. Tính tốc độ của tên lửa lúc xuất phát?
A. 200 m/s
B. 250 m/s
C. 4000 m/s
D. 5000 m/s
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài vừa học:
1. Trình bày nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực. Cho ví dụ.
2. Nêu đặc điểm hoạt động khác nhau giữa động cơ phản lực của máy bay và tên lửa. Vai trò của tên lửa vũ trụ quan trọng như thế nào ?
Bài sắp học:
1. Ôn lại công thức tính công cơ học đã học ở lớp 8.
- Lực cùng hướng với chuyển động: A = F.S
- Lực vuông góc với hướng chuyển động: A = 0
2. Phép phân tích lực.
3. Ý nghĩa của công suất.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÚNG RỒI.

BẠN RẤT XUẤT SẮC !
SAI RỒI.

BẠN HÃY SUY NGHĨ LẠI !
ĐÚNG RỒI.

BẠN RẤT XUẤT SẮC !
SAI RỒI.

BẠN HÃY SUY NGHĨ LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)