Array

Chia sẻ bởi Mai Thị Sum | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 54. LỰC LORENXƠ (LORENTZ)

=> Ftừ = Fe = B.I.l
Trở lại thí nghiệm hình 48.1
*Định nghĩa lực Lorenxơ
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentxơ.


*Phương của lực Lorenxơ
Vuông góc với mp(B,v)

*Chiều của lực Lorenxơ

Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái

+Hạt mang điện tích dương Q > 0:


+Hạt mang điện tích âm Q < 0:
V
F
F
V
Q < 0
Q > 0
*Độ lớn của lực Lorenxơ
Xét đoạn dây dẫn hình trụ AB = l
Độ lớn của lực Lorenxơ = Fe / N
Fe = B.I.l
I = q = n.v.s.e
=> Fe = B.n.v.s.e.l
N = n.s.l
=> Lực từ tác dụng lên mỗi e tạo thành dòng điện:
f = Fe /N = B.n.v.s.e.l/n.s.l = B.e.v
(độ lớn của lực Lorenxơ)
Tổng quát Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động bất kì:

f = B.|q|.v.sinθ

Với θ = (B,v) q: diện tích của hạt chuyển động

*Gọi:
N tổng electron tạo thành I trong đoạn AB
n mật độ elêctron
e độ lớn điện tích của mỗi elêctron
v vận tốc của elêctron
S tiết diện của dây dẫn
q lượng điện tích qua tiết diện S trong 1s
Vận dụng
Một điện tích q = 3,2.10-19C, mp = 9,1.10-31kg bay vào từ trường đều. Cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v = 106m/s và vuông góc với véctơ B. Tính:
a. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
b. Tính bán kính quỹ đạo của hạt.
Hướng dẫn
Tóm tắt:
q = 3,2.10-19C;B = 0,5T
v = 106m/s; mq = 9,1.10-31kg
a. f = ?
b. R = ?
*f = B.v.|q|
*f = Fht = m.v2/R
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt:
f = B.v.|q| = 0,5. 106. 3,2.10-19
= 1,6.10-13N
Bán kính quỹ đạo của hạt:
f = Fht = m.v2/R
=> R = m.v2/f = 1,41.10-18m
Ống phóng điện tử của máy thu hình
Hiện trượng cực quang
Hiện trượng cực quang

Tóm tắt

*Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz.
*Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
*Chiều được xác định bằng quy bàn tay trái.
*Độ lớn của lực Lorentz được xác định theo công thức sau :
f = qvBsinθ
Với : θ = (B,v)
q là giá trị tuyệt đối của điện tích của hạt
☻♠♣♠☺
Không được quên!
Các bạn nhớ nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Sum
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)