Triet hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Anh | Ngày 18/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: triet hoc thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

Danh sách nhóm 4
Lê Thành Đạt
Nguyễn Văn Anh
Lê Phước Tiến
Nguyễn Văn Trình
Nguyễn Thành Trung
Nguyễn Văn Thanh
BÀI THUYẾT TRÌNH
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Nội dung thuyết trình
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Là toàn bộ những điều kiện vật chất cùng với những quan hệ vật chất, được đặt trong phạm vi thực tiễn của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Tồn tại xã hội
Khái niệm
Dân số
Điều kiện tự nhiên
Phương thức sản xuất
Các yếu tố hình thành tồn tại xã hội
Company Logo
Phương thức sản xuât
Dân số
Điều kiện tự nhiên
Quan trọng
Quan trọng
Quyết định
Là khái niệm chỉ các hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội , phản ánh tồn tại xã hội trong một giai đoạn nhất định
Ý thức xã hội
Khái niệm
Con người có nhận thức được thế giới hay không
Con người đã nhận biết được gì trong hiện thực
Khái niệm ý thức đối lập với khái niệm vật chất
Khái niệm ý thức xã hội đối lập với khái niệm tồn tại xã hội
Ý thức xã hội
Về mặt nội dung, ý thức gồm:tư tưởng ,quan điểm tâm trạng , tình cảm tập quán truyền thống
Để hiểu rõ hơn về ý thức xã hội , chúng ta cần phải phân biệt nó với ý thức cá nhân
Khái niệm
Là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt , cụ thể
Đều phản ánh tồn tại xã hội với mức độ khác nhau
Ý thức xã hội
Nội dung 03
Nội dung 05
Nội dung 02
Nội dung 04
Nội dung 06
1
2
3
Bản chất của ý thức xã hội không nằm ngoài ý thức cá nhân ,không tồn tại có tính trừu tượng ,mà ý thức xã hội bao giờ cũng tồn tại thông qua ý thức cá nhân
Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng ,về bản chất ý thức cá nhân không thể không mang tính xã hội
Ý thức xã hội bao giờ cũng được biểu hiện thông qua ý thức cá nhân nhưng không phải ý thức cá nhân nào cũng là hình thức xã hội
Vậy nên ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ ,biện chứng với nhau, thâm nhập vào nhau làm phong phú cho nhau
Kết cấu của ý thức xã hội
+ Tiếp cận theo các hình thái hình thức ,ý thức xã hội bao gồm :ý thức chính trị ,pháp quyền ,triết học ,nghệ thuật ,tôn giáo ,khoa học thẩm mỹ ,……..

+ Tiếp cận ý thức xã hội theo trình độ phản ánh .Cách tiếp cận này gồm 2 cấp độ
Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
.Cả tâm lý xã hội và hệ tư tưởng đều có nguồn gốc chung đó là phản ánh tồn tại xã hội.
.Tâm lý xã hội ở trình độ thấp, còn hệ tư tưởng ở trình độ cao. Tuy nhiên, tâm lý xã hội không trở thành hệ tư tưởng được .
.Tình cảm xã hội và lý tưởng xã hội là cầu nối cho mối quan hê giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.

Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội:
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại xã hội là cái có trước sinh ra ý thức xã hội
VD: Trong chế độ xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất quá thô sơ (gậy gộc, hòn đá, cung tên) nên người nguyên thủy buộc phải thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (rừng cây, con suối), phải sống tập đoàn mới có thể kiếm được thức ăn, chống thú dữ, tất cả của cải làm ra được chia đều, dùng hết không còn dư thừa, nên không thể có sự chiếm hữu làm của riêng, không có tình trạng người bóc lột người.
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội biến đổi và phát triển dẫn đến ý thức xã hội sớm muộn cũng phải biến đổi và phát triển theo
Ví Dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và dần dần lớn mạnh thì cũng nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái công lý, không phù hợp với lý tính con người phải được thay thế bằng xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Tính thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Tính vượt trước với tồn tại xã hội
Tính kế thừa trong quá trình phát triển của mình
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phát triển
Ý thức xã hội tác động trở lại tới tồn tại xã hội
Tính thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Không phải trong mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội, trái lại nhiều yếu tố của ý thức xã hội có thể tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở tồn tại sản sinh ra nó đều được thay đổi căn bản.
Ví dụ:
Chế độ phong kiến không còn nhưng tư tưởng phong kiến vẫn còn đến nay.
Nguyên nhân:
Ý thức xã hội không phản ánh kịp thời biến đổi thực tiễn của con người
Do sức mạnh của thói quen, tryền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thụ của một hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội luôn gắn bó với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội.
2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Ý thức xã hội nếu phản ánh đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội chỉ ra chính xác sự vận động của tương lai có tác dụng chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật giúp con người chinh phục không gian và tiên đoán được những việc xảy ra trong tương lai (thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên, ....).
Ví dụ:
3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của thời đại trước.
Công cụ lao động có được sự hoàn thiện (hình dáng, tính năng, hiệu quả sử dụng....) như ngày nay không phải bỗng dưng mà có. Nó phải trải qua quá trình phát triển lâu dài từ hàng ngàn năm cùng sự phát triển của loài người.
Ví dụ:
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của nó:
Ý THỨC CHÍNH TRỊ
Ý THỨC PHÁP QUYỀN
Ý THỨC NGHỆ THUẬT
Ý THỨC TÔN GIÁO
Ý THỨC ĐẠO ĐỨC
Ý THỨC TÔN GIÁO
Ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt. Thời Trung Cổ ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền... Ngày nay thì hệ tư tưởng chính trị và khoa học đang tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội.
Ví dụ:
5. Ý thức xã hội có khả năng tác động ngược trở lại đối với tồn tại xã hội
Theo Ph.Ăngghen : “ Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, v.v. đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. nhưng tất cả chúng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”.
Hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII. Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư bản.
Ví dụ:
Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức mà phải đi sâu nghiên cứu tồn tại xã hội
Muốn phát triển ý thức xã hội của một xã hội mới về lâu về dài phải phát triển cơ sở vật chất xã hội của nó
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)