Triết học

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thảo | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Triết học thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ BUỔI THẢO LUẬN
MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN
Lớp: THK15B
DANH SÁCH NHÓM 4
Phạm Thị Thanh thảo
Dương Ngọc Mai
Trần Thị Huyền B
Văn Thị Thơ
Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Thị My
Dương Thị Huyên
Nguyễn Thị Thoa
Nguyễn Thùy Linh
Ngô Thị Huyền
Chương I. Khái quát về lạm phát
1.1. Khái niệm, phân loại lạm phát.
1.1.1. Khái niệm
Theo Marx: Lạm phát là sự phát hành tiền giấy quá nhiều.
Theo Lenin: Lạm phát là sự ứ tiền giấy trong các kênh lưu thông.
1.1.2. Phân loại lạm phát
Quy mô
1.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
Cầu kéo
Chi phí đẩy
Lạm phát ỳ
Nguyên nhân khác
LẠM PHÁT
1. Giá cả thế giới tăng
C. Lạm phát ỳ của nền kinh tế
Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi thỏa thuận về các biến tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác động đến nền kinh tế.
1.3 Đo lường lạm phát
Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả.
+ Chỉ số giá cả được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI.
+ Một chỉ số nữa thường được sử dụng là chỉ số giá cả sản xuất PPI.
Cách tính lạm phát theo chỉ số tăng giá của hàng tiêu dùng.
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2.1.Tình hình lạm phát năm 2008- 2015
CHƯƠNG III: HẬU QUẢ, BIỆN PHÁP MÀ CHÍNH PHỦ SỬ DỤNG ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
3.1.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế ở Việt Nam


3.1.1. Tích cực:
- Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
- Lạm phát vừa phải làm cho nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ
3.1.2. Tiêu cực
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Trong lĩnh vực đời sống xã hội:
- Trong lĩnh vực thương mại:
- Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng
- Trong lĩnh vực tài chính nhà nước:
3.2.Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam
a, Lạm phát gây khó khăn đối với các nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi.
b, Ảnh hưởng của lạm phát của các nền kinh tế khác tới nền kinh tế Việt Nam
Kiểm soát để ổn định giá
Kiểm soát lượng cung tiền trong nền kinh tế
Ấn định lãi suất cao
Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Xây dựng cơ cấu hợp lí về thất nghiệp và lạm phát
Xây dựng quỹ quốc gia về phòng chống lạm phát.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)